Danh mục

Tổ chức giờ dạy bài 'Phân tích văn học'ở chương trình làm văn lớp 12

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương trình làm văn nghị luận ở bậc trung học nói chung thì kiểu bài “Phân tích văn học” có một vai trò đặt biệt quan trọng, kiểu bài này chiếm một dung lượng thời gian rất lớn ở các lớp học và được bố trí xuyên suốt từ lớp 8 đến lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức giờ dạy bài “Phân tích văn học”ở chương trình làm văn lớp 12 Tổ chức giờ dạy bài “Phân tích văn học” ở chương trình làm văn lớp 12  A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong chương trình làm văn ngh ị luận ở bậc trung học nói chung thì kiểu bài“Phân tích văn học” có một vai trò đặt biệt quan trọng, kiểu b ài này chiếm một dunglượng thời gian rất lớn ở các lớp học và được bố trí xuyên suốt từ lớp 8 đến lớp 12.Nếu khảo sát đề thi tốt nghiệp môn văn ở 2 cấp THCS và THPT thì kiểu b ài “Phân tíchvăn học” là kiểu b ài trọng tâm hầu như năm nào đề ra cũng thuộc kiểu này. Trong suốt ch ương trình từ lớp 8 đến lớp 12 kiểu bài này được phân bố liên tụcvà rải đều ở các lớp: + Lớp 8: Kiểu bài này h ọc dưới dạng: “Phân tích nhân vật” được thực hiện trong10 tiết gồm: 4 tiết lý thuyết 4 tiết b ài viết (làm bài viết) 2 tiết trả bài viết + Lớp 9: Kiểu bài này được học d ưới dạng: “Phân tích tác phẩm” được thực hiệntrong 10 tiết gồm: 4 tiết lý thuyết 4 tiết thực hành (làm bài viết) 2 tiết trả bài viết + Lớp 10: Kiểu b ài này được học dưới dạng: “Phân tích một đoạn th ơ, một bàithơ ngắn” được thực hiện trong 9 tiết: 3 tiết lý thuyết 4 tiết thực hành (làm bài viết) 2 tiết trả b ài (Tuy nhiên ở chương trình lớp 10: trong 9 tiết n ày trọn phần nghị luận văn họcb ao gồm cả: giải thích, phân tích, b ình luận và phân tích một vấn đề văn học). + Lớp 11: Kiểu bài này được học dưới dạng: “Phân tích nhân vật trong tác phẩmtự sự” và “Phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình”. Được thực hiện trong vòng 10 tiếtb ao gồm: 4 tiết lý thuyết 4 tiết thực hành (làm bài viết) 2 tiết trả bài (Chưa kể 5 tiết nữa về kiểu bài “Bình giảng văn học”) + Lớp 12: Kiểu bài bài này được thực hiện bằng 3 tiết lý thuyết gồm: 2 tiết phântích tác phẩm văn học và 1 tiết phân tích vấn đề văn học (chưa kể các bài thực h ànhlàm văn, trả bài và kiểu bài “Bình giảng văn học”). Tuy được học lý thuyết rất nhiều và làm nhiều bài viết thực hành nhưng nhìnchung đa số học sinh (kể cả học sinh lớp 12) còn lúng túng khi đứng trước một đề bàiyêu cầu phân tích văn học. Vì thế khi phân tích một tác phẩm văn học tự sự bài viếtcủa các em chủ yếu là trần thu ật lại câu chuyện hoặc kể lại cuộc đời của nhân vật. Cònkhi phân tích một tác phẩm trữ tình chủ yếu các em diễn giải một nội dung của đọanthơ hay bài thơ một cách chung chung. Khi phân tích một vấn đề văn học dẫn chứngcủa các em còn rất nghèo nàn thiếu tính tiêu biểu, khả năng so sánh, đối chiếu, tổngh ợp của các em còn yếu. Từ những yêu cầu và thực trạng trên, đã nhiều năm nay tôi thường trăn trở một ýn iệm: Làm sao giúp các em làm tốt một bài văn “phân tích văn học” . Hơn nữa nămn ay theo chỉ đạo của Sở Giáo Dục các cụm hội đồng bộ môn văn đều tiến hành tổ chứctiết dạy sinh hoạt chuyên đề: “Phân tích văn học” ở chương trình làm văn 12. Từ đó,tôi mạnh dạn thử đưa ra một mô h ình tổ chức giờ dạy: “Phân tích văn học” với mongmuốn trao đổi thêm về chuyên môn với đồng nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa chấtlượng giảng dạy phân môn làm văn.B. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: I/ Những biện pháp thực hiện: 1 / Khâu chuẩn bị cho giờ dạy: a. Đối với học sinh: - Xem lại sách giáo khoa làm văn 10: phần nghị luận văn học để nắm vữn g lạiphương pháp: “Phân tích một đoạn th ơ, một b ài thơ ngắn” - Xem lại sách giáo khoa làm văn 11: để nắm vững lại phương pháp: “Phân tíchnhân vật trong tác phẩm tự sự và phân tích tâm trạng trong th ơ trữ tình”. - Từ đó nắm vững lại khái niệm phân tích văn học nói chung. - Chuẩn bị trước ở nhà hai đ ề văn giáoviên cho trư ớc: Đề 1: Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh Đề 2: Khi b àn về văn học cách mạng 1945-1975, có ý kiến cho rằng: “Văn họccách mạng sau năm 1945 không chỉ giàu tính chiến đấu m à còn giàu tính nhân đạo” Qua một tác phẩm văn học đ ã được học ở chương trình lớp 12, Anh (Chị) hãylàm sáng tỏ nhận định trên. b . Đối với giáo viên: - Đọc kĩ bài học ở sách giáo khoa, xem lại các phần liên quan ở chương trình từlớp 8 đến lớp 11 và nghiên cứu nh ững tài liệu giảng dạy có liên quan. - Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học, sử dụng moat số bảng phụ trình bày sẵn cácvấn đề sau đây: + Một số phương pháp phân tích văn học. + Kết cấu của bài văn nghị luận phân tích tác phẩm nói chung + Phương pháp phân tích thơ (trữ tình) + Phương pháp ...

Tài liệu được xem nhiều: