Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất được nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cách thức tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyenthihang@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG - Ghi nhận việc thực hiện mục tiêu và so Kế toán trách nhiệm (KTTN) xuất phát từ sánh với mục tiêu được phân công của mỗi sự phân quyền trách nhiệm của nhà quản trị bộ phận trong đơn vị. trong doanh nghiệp và hình thành nên các trung tâm trách nhiệm (TTTN). TTTN là bộ phận trong doanh nghiệp nơi mà nhà quản trị bộ phận đó phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của bộ phận mình. Như vậy, KTTN có nhiệm vụ phải thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin tài để kiểm soát các Hình 1: Dòng thông tin của báo cáo KTTN quá trình hoạt động và đánh giá hiệu quả của theo cấp độ quản trị từng bộ phận trong tổ chức. Bản chất, KTTN * Đặc điểm báo cáo KTTN chính là thiết lập những quyền hạn, trách - Mức độ chi tiết của thông tin trên các báo nhiệm cho mỗi bộ phận và một hệ thống chỉ cáo sẽ khác nhau đối với những cấp độ quản tiêu, công cụ, báo cáo kết quả của mỗi bộ lý khác nhau. phận. Tổ chức báo cáo càng logic, rõ ràng và - Những bản báo cáo được phát hành dưới cụ thể bao nhiêu thì hiệu quả của công tác một hệ thống báo cáo KTTN có mối quan hệ KTTN càng cao bấy nhiêu. Vì vậy, bài viết mật thiết với nhau. nhằm hệ thống hóa cách thức tổ chức hệ - Báo cáo phải bao gồm tất cả những chỉ tiêu thống báo cáo KTTN trong các doanh nghiệp doanh thu, chi phí và lợi nhuận, mà có thể xác sản xuất nói chung. định một cách trực tiếp hay phân bổ một cách gián tiếp đến một cấp quản lý cụ thể. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phân loại báo cáo KTTN Tác giả đã sử dụng phương pháp phân loại, Mỗi loại hình TTTN có hệ thống báo cáo hệ thống hóa lý thuyết và phương pháp phân trách nhiệm tương ứng. Do vậy, căn cứ vào tích, tổng hợp lý thuyết từ nhiều nguồn tài liệu trách nhiệm báo cáo thì hệ thống báo cáo khác nhau để tổng kết cho vấn đề nghiên cứu. KTTN bao gồm: - Báo cáo KTTN trung tâm chi phí; 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Báo cáo KTTN trung tâm doanh thu; Tác giả đã trình bày bốn vấn đề cơ bản - Báo cáo KTTN trung tâm lợi nhuận; trong tổ chức hệ thống báo cáo KTTN bao - Báo cáo KTTN trung tâm đầu tư. gồm: mục tiêu; đặc điểm; phân loại và nội * Nội dung của báo cáo KTTN dung của hệ thống báo cáo KTTN. - Báo cáo KTTN trung tâm chi phí: * Mục tiêu của báo cáo KTTN Trung tâm chi phí là TTTN mà nhà quản - Báo cáo kết quả hoạt động cho mỗi cấp lý chỉ có quyền kiểm soát về chi phí mà bậc trách nhiệm theo hệ thống tổ chức quản không có quyền kiểm soát về doanh thu, lợi lý của doanh nghiệp. nhuận hay đầu tư. Trung tâm chi phí gắn liền 305 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 với cấp quản lý cơ sở mang tính chất tác - Báo cáo KTTN trung tâm lợi nhuận nghiệp trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, Những bộ phận trong tổ chức mà nhà quản hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh (như phân lý chịu trách nhiệm cả doanh thu và chi phí xưởng sản xuất, các phòng ban chức năng). có thể kiểm soát gọi là trung tâm lợi nhuận. Mục tiêu của trung tâm chi phí là quản lý Trong trường hợp này, nhà quản lý thường chặt chẽ, giảm thiểu chi phí. được tự do định giá bán, lựa chọn thị trường Do vậy, báo cáo KTTN của trung tâm chi bán, thiết kế cấu trúc sản phẩm, ra quyết định phí phải xác định được mức chênh lệch giữa sản lượng và lựa chọn nhà cung cấp. chi phí thực hiện so với dự toán và phân tích Trung tâm lợi nhuận thường được hình chi tiết tùy theo yêu cầu quản lý nguyên nhân thành theo dòng sản phẩm, kênh tiêu thụ hay chênh lệch thành các biến động theo các nhân các phân đoạn thị trường. Hiệu quả của trung tố cấu thành chi phí đó. tâm được đánh giá dựa vào mức chênh lệch Báo cáo KTTN của trung tâm chi phí giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự toán. Trên cơ sở đó xác định các nguyên Khoản mục Dự toán nhân chủ quan và khách quan làm biến động Chênh chi phí có thể (linh Thực tế lợi nhuận. lệch kiểm soát hoạt) Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi A X X X nhuận phải đánh giá trách nhiệm của trung B X X X tâm này dựa trên doanh thu, chi phí có thể C X X X Tổng Xxx Xxx Xxx kiểm soát, và thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí nhằm xác định số dư của - Báo cáo KTTN trung tâm doanh thu từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp Là TTTN mà ở đó nhà quản lý chỉ chịu và kiểm soát về chi phí, doanh thu của họ; trách nhiệm về kết quả “đầu ra”, tức doanh đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần thu có thể kiểm soát đạt được của đơn vị. đóng góp của từng bộ phận vào lợi nhuận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyenthihang@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG - Ghi nhận việc thực hiện mục tiêu và so Kế toán trách nhiệm (KTTN) xuất phát từ sánh với mục tiêu được phân công của mỗi sự phân quyền trách nhiệm của nhà quản trị bộ phận trong đơn vị. trong doanh nghiệp và hình thành nên các trung tâm trách nhiệm (TTTN). TTTN là bộ phận trong doanh nghiệp nơi mà nhà quản trị bộ phận đó phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của bộ phận mình. Như vậy, KTTN có nhiệm vụ phải thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin tài để kiểm soát các Hình 1: Dòng thông tin của báo cáo KTTN quá trình hoạt động và đánh giá hiệu quả của theo cấp độ quản trị từng bộ phận trong tổ chức. Bản chất, KTTN * Đặc điểm báo cáo KTTN chính là thiết lập những quyền hạn, trách - Mức độ chi tiết của thông tin trên các báo nhiệm cho mỗi bộ phận và một hệ thống chỉ cáo sẽ khác nhau đối với những cấp độ quản tiêu, công cụ, báo cáo kết quả của mỗi bộ lý khác nhau. phận. Tổ chức báo cáo càng logic, rõ ràng và - Những bản báo cáo được phát hành dưới cụ thể bao nhiêu thì hiệu quả của công tác một hệ thống báo cáo KTTN có mối quan hệ KTTN càng cao bấy nhiêu. Vì vậy, bài viết mật thiết với nhau. nhằm hệ thống hóa cách thức tổ chức hệ - Báo cáo phải bao gồm tất cả những chỉ tiêu thống báo cáo KTTN trong các doanh nghiệp doanh thu, chi phí và lợi nhuận, mà có thể xác sản xuất nói chung. định một cách trực tiếp hay phân bổ một cách gián tiếp đến một cấp quản lý cụ thể. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phân loại báo cáo KTTN Tác giả đã sử dụng phương pháp phân loại, Mỗi loại hình TTTN có hệ thống báo cáo hệ thống hóa lý thuyết và phương pháp phân trách nhiệm tương ứng. Do vậy, căn cứ vào tích, tổng hợp lý thuyết từ nhiều nguồn tài liệu trách nhiệm báo cáo thì hệ thống báo cáo khác nhau để tổng kết cho vấn đề nghiên cứu. KTTN bao gồm: - Báo cáo KTTN trung tâm chi phí; 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Báo cáo KTTN trung tâm doanh thu; Tác giả đã trình bày bốn vấn đề cơ bản - Báo cáo KTTN trung tâm lợi nhuận; trong tổ chức hệ thống báo cáo KTTN bao - Báo cáo KTTN trung tâm đầu tư. gồm: mục tiêu; đặc điểm; phân loại và nội * Nội dung của báo cáo KTTN dung của hệ thống báo cáo KTTN. - Báo cáo KTTN trung tâm chi phí: * Mục tiêu của báo cáo KTTN Trung tâm chi phí là TTTN mà nhà quản - Báo cáo kết quả hoạt động cho mỗi cấp lý chỉ có quyền kiểm soát về chi phí mà bậc trách nhiệm theo hệ thống tổ chức quản không có quyền kiểm soát về doanh thu, lợi lý của doanh nghiệp. nhuận hay đầu tư. Trung tâm chi phí gắn liền 305 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 với cấp quản lý cơ sở mang tính chất tác - Báo cáo KTTN trung tâm lợi nhuận nghiệp trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, Những bộ phận trong tổ chức mà nhà quản hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh (như phân lý chịu trách nhiệm cả doanh thu và chi phí xưởng sản xuất, các phòng ban chức năng). có thể kiểm soát gọi là trung tâm lợi nhuận. Mục tiêu của trung tâm chi phí là quản lý Trong trường hợp này, nhà quản lý thường chặt chẽ, giảm thiểu chi phí. được tự do định giá bán, lựa chọn thị trường Do vậy, báo cáo KTTN của trung tâm chi bán, thiết kế cấu trúc sản phẩm, ra quyết định phí phải xác định được mức chênh lệch giữa sản lượng và lựa chọn nhà cung cấp. chi phí thực hiện so với dự toán và phân tích Trung tâm lợi nhuận thường được hình chi tiết tùy theo yêu cầu quản lý nguyên nhân thành theo dòng sản phẩm, kênh tiêu thụ hay chênh lệch thành các biến động theo các nhân các phân đoạn thị trường. Hiệu quả của trung tố cấu thành chi phí đó. tâm được đánh giá dựa vào mức chênh lệch Báo cáo KTTN của trung tâm chi phí giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự toán. Trên cơ sở đó xác định các nguyên Khoản mục Dự toán nhân chủ quan và khách quan làm biến động Chênh chi phí có thể (linh Thực tế lợi nhuận. lệch kiểm soát hoạt) Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi A X X X nhuận phải đánh giá trách nhiệm của trung B X X X tâm này dựa trên doanh thu, chi phí có thể C X X X Tổng Xxx Xxx Xxx kiểm soát, và thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí nhằm xác định số dư của - Báo cáo KTTN trung tâm doanh thu từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp Là TTTN mà ở đó nhà quản lý chỉ chịu và kiểm soát về chi phí, doanh thu của họ; trách nhiệm về kết quả “đầu ra”, tức doanh đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần thu có thể kiểm soát đạt được của đơn vị. đóng góp của từng bộ phận vào lợi nhuận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán trách nhiệm Hệ thống báo cáo kế toán Kế toán quản trị Doanh nghiệp thương mại Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 252 0 0 -
88 trang 234 1 0