Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang trình bày các nội dung: Kết quả nghiên cứu về việc mức độ giảng viên tổ chức cho sinh viên hoạt động trong giờ các giờ học; Định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương*, Trần Công Dân** *Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. **SV. Sư phạm Ngữ văn, lớp DH20NV, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Received: 10/01/2024; Accepted: 18/01/2024; Published: 22/01/2024 Abstract: In the Department of Literature, Faculty of Education, An Giang University, most lecturers are aware of the importance of problem-solving ability but have not focused on developing this ability in students. Most students do not understand the nature and role of problem-solving ability, so they do not pay attention to developing this ability; That leads to students’ confusion and passivity when facing problems in learning and practical activities. The article addresses the issue of teaching in the direction of developing problem-solving capacity for students majoring in Literature Education. In it, the writer mentions the nature, steps and teaching directions towards developing the ability to detect and solve problems. This teaching activity helps Literature Education students develop thinking to solve problems in future learning and teaching as well as problems in life. Keywords: Organizing teaching activities1. Đặt vấn đề tiếp cận năng lực là một trong những mô hình đào tạo Trong xu thế dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội và phù hợp xu thế của thời đại, tạo nên sự gắn kết chặtdạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học thì chẽ giữa đào tạo với nhu cầu xã hội và thị trường laoviệc dạy học phát triển năng lực cho học sinh, sinh động. Trong các tổ hợp năng lực mà sinh viên ngànhviên (SV), việc rèn luyện thói quen tư duy là một điều sư phạm Ngữ văn cần đạt như: năng lực tưởng tượngrất quan trọng, nó giúp các em tự làm chủ cuộc sống. sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học,… thì năngXuất phát từ những vấn đề trên, người viết tìm hiểu lực giải quyết vấn đề là một năng lực thiết yếu giúpmột hướng dạy học giúp phát triển năng lực giải quyết người học giải quyết được các tình huống đặt ra mộtvấn đề (NL GQVĐ). Đây là một trong những năng lực cách mới mẻ và khoa học, chính vì vậy cần phải đượccó vai trò quan trọng góp phần hình thành năng lực tư ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, việc giảng viên đã giúpduy trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc sinh viên thực hành NL GQVĐ trong học tập với mứcgiảng dạy sau này. độ rất thường xuyên còn khá thấp chỉ 40,7%, nguyên2. Nội dung nghiên cứu nhân chủ yếu là do sinh viên còn thụ động và các hình2.1. Kết quả nghiên cứu về việc mức độ giảng viên tổ thức tổ chức dạy học phát triển NL GQVĐ được giảngchức cho sinh viên hoạt động trong giờ các giờ học viên vận dụng chưa cao (trung bình: 11% Rất thường Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành xuyên; 39% Thường xuyên; 49% Thỉnh thoảng; 1%khảo sát trên 75 sinh viên Sư phạm Ngữ văn và các Hiếm khi; 0% Không bao giờ) được thể hiện ở hình 2.giảng viên phương pháp của bộ môn Ngữ văn, Khoa Việc GV thường xuyên tổ chức các hoạt động là mộtSư phạm, Trường Đại học An Giang. Việc phát triển yếu tố quyết định tới việc phát triển NL GQVĐ choNL GQVĐ cho SV trong quá trình dạy học cần thông SV; ngược lại, nếu như mức độ tổ chức các hoạt độngqua các hoạt động học tập, trong đó SV là người thực của GV là thỉnh thoảng thì mục tiêu phát triển nănghiện, GV là người tổ chức các hoạt động học tập đó thì lực trong quá trình dạy học sẽ không đạt được. Vì vậy,hầu hết sinh viên được khảo sát và các giảng viên được cần có định hướng phát triển NL để nâng cao NL nàyphỏng vấn đều cho rằng: Việc bồi dưỡng năng lực giải cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viênquyết vấn đề cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn là phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.rất cần thiết vì giáo dục nghề nghiệp theo phương thức 2.2. Định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn214 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương*, Trần Công Dân** *Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. **SV. Sư phạm Ngữ văn, lớp DH20NV, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Received: 10/01/2024; Accepted: 18/01/2024; Published: 22/01/2024 Abstract: In the Department of Literature, Faculty of Education, An Giang University, most lecturers are aware of the importance of problem-solving ability but have not focused on developing this ability in students. Most students do not understand the nature and role of problem-solving ability, so they do not pay attention to developing this ability; That leads to students’ confusion and passivity when facing problems in learning and practical activities. The article addresses the issue of teaching in the direction of developing problem-solving capacity for students majoring in Literature Education. In it, the writer mentions the nature, steps and teaching directions towards developing the ability to detect and solve problems. This teaching activity helps Literature Education students develop thinking to solve problems in future learning and teaching as well as problems in life. Keywords: Organizing teaching activities1. Đặt vấn đề tiếp cận năng lực là một trong những mô hình đào tạo Trong xu thế dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội và phù hợp xu thế của thời đại, tạo nên sự gắn kết chặtdạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học thì chẽ giữa đào tạo với nhu cầu xã hội và thị trường laoviệc dạy học phát triển năng lực cho học sinh, sinh động. Trong các tổ hợp năng lực mà sinh viên ngànhviên (SV), việc rèn luyện thói quen tư duy là một điều sư phạm Ngữ văn cần đạt như: năng lực tưởng tượngrất quan trọng, nó giúp các em tự làm chủ cuộc sống. sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học,… thì năngXuất phát từ những vấn đề trên, người viết tìm hiểu lực giải quyết vấn đề là một năng lực thiết yếu giúpmột hướng dạy học giúp phát triển năng lực giải quyết người học giải quyết được các tình huống đặt ra mộtvấn đề (NL GQVĐ). Đây là một trong những năng lực cách mới mẻ và khoa học, chính vì vậy cần phải đượccó vai trò quan trọng góp phần hình thành năng lực tư ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, việc giảng viên đã giúpduy trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc sinh viên thực hành NL GQVĐ trong học tập với mứcgiảng dạy sau này. độ rất thường xuyên còn khá thấp chỉ 40,7%, nguyên2. Nội dung nghiên cứu nhân chủ yếu là do sinh viên còn thụ động và các hình2.1. Kết quả nghiên cứu về việc mức độ giảng viên tổ thức tổ chức dạy học phát triển NL GQVĐ được giảngchức cho sinh viên hoạt động trong giờ các giờ học viên vận dụng chưa cao (trung bình: 11% Rất thường Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành xuyên; 39% Thường xuyên; 49% Thỉnh thoảng; 1%khảo sát trên 75 sinh viên Sư phạm Ngữ văn và các Hiếm khi; 0% Không bao giờ) được thể hiện ở hình 2.giảng viên phương pháp của bộ môn Ngữ văn, Khoa Việc GV thường xuyên tổ chức các hoạt động là mộtSư phạm, Trường Đại học An Giang. Việc phát triển yếu tố quyết định tới việc phát triển NL GQVĐ choNL GQVĐ cho SV trong quá trình dạy học cần thông SV; ngược lại, nếu như mức độ tổ chức các hoạt độngqua các hoạt động học tập, trong đó SV là người thực của GV là thỉnh thoảng thì mục tiêu phát triển nănghiện, GV là người tổ chức các hoạt động học tập đó thì lực trong quá trình dạy học sẽ không đạt được. Vì vậy,hầu hết sinh viên được khảo sát và các giảng viên được cần có định hướng phát triển NL để nâng cao NL nàyphỏng vấn đều cho rằng: Việc bồi dưỡng năng lực giải cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viênquyết vấn đề cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn là phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.rất cần thiết vì giáo dục nghề nghiệp theo phương thức 2.2. Định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn214 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Tổ chức hoạt động dạy học Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Lý luận dạy học hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 176 0 0 -
6 trang 165 0 0