Danh mục

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 102.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật tư Nông nghiệp, gồm phân bón , thuốc, bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, con giống, ... đóng vai trò rất lớn đến hiệu quả sản xuất của người nông dân; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Xuân Phương – K25 - 2010 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANGI.Lý luận chung. 1.Thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn KiênGiang. Vật tư Nông nghiệp, gồm phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật, thuốcthú y, thức ăn chăn nuôi, con giống, …đóng vai trò rất lớn đến hiệu quảsản xuất của người nông dân; đồng thời tác động trực tiếp đến sức khoẻcủa người tiêu dùng hành hoá nông sản trên thị trường. Thời gian qua, tình trạng kinh doanh phân bón, thuốc Bảo vệ thựcvật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi kém chất lượng, chứa các hoạt chấtbị cấm lưu hành ngày càng tinh vi, qui mô ngày càng lớn. Do đó, việc đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra các cá nhân, tổchức kinh doanh, bao gồm hoạt động sản xuất, phân phối, lưu thông…các mặt hàng vật tư nông nghiệp; phát hiện xử lý kịp thời, hiệu quả cáchành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực Nông nghiệp là một trongnhững mục tiêu hàng đầu của chương trình công tác Thanh tra hàng nămcủa Thanh tra ngành Nông nghiệp tỉnh Kiên Giang. 2.Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chính phủ đã ban hành rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật cóliên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, như Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày15 tháng 03 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháplệnh thú y, 47/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2005 xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực giống vật nuôi, 57/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng04 năm 2005 xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng,40/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2009 về xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực thú y, 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 về quảnlý thức ăn chăn nuôi, 15/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2010 về xửlý vi phạm hành chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón,06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 về xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực thương mại, 23/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2003 2 Nguyễn Xuân Phương – K25 - 2010về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ và kiểm dịch thựcvật…. Mục đích của hoạt động nêu trên nhằm từng bước xây dựnghoàn thiện hệ thống văn bản luật chuyên ngành nông nghiệp, đảm bảohiệu lực quản lý Nhà nước, chấn chỉnh lại hoạt động sản xuất, kinhdoanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp thông qua hệ thống cơ quanquản lý trực tiếp ngành nông nghiệp là Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, ở cấp trung ương, và các Sở Nông nghiệp và phát triển nôngthôn, ở cấp địa phương. Bộ phận Thanh tra được tổ chức phân cấp từ thanh tra bộ đếnthanh tra các sở là công cụ quan trọng để các cơ quan nêu trên hoàn thànhđược yêu cầu nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình. 3.Thẩm quyền xử lý của Thanh tra chuyên ngành: Trích Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi, bổsung các năm 2007, 2008: “Điều 38. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của Thanh trachuyên ngành 1.Thanh tra viên chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền: a.Phạt cảnh cáo b.Phạt tiền đến 500.000 đồng c.Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hànhchính có giá trị đến 2.000.000 đồng. d.Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại cácđiểm a,b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này, trừ biện pháp buộctháo dỡ công trình xây dựng trái phép. 2.Chánh thanh tra chuyên ngành cấp sở có quyền: a.Phạt cảnh cáo b.Phạt tiền đến 30.000.000 đồng 3 Nguyễn Xuân Phương – K25 - 2010 c.Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộcthẩm quyền d.Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hànhchính đ.Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại cácđiểm a,b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này, trừ biện pháp buộctháo dỡ công trình xây dựng trái phép. 3.Chánh thanh tra chuyên ngành bộ, cơ quan ngang bộ có quyền: a.Phạt cảnh cáo b.Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực thuộc quyền quản lýcủa mình quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này. c.Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộcthẩm quyền. d.Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hànhchính đ.Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại cácđiểm a,b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này. “ 4. Căn cứ hoạt động của Thanh tra chuyên ngành. Trích Luật Thanh tra năm 2004: “Điều 45. Hình thức thanh tra chuyên ngành 1.Hoạt động thanh tra hành chính được thực hiện dưới hình thứcthanh tra theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất. 2.Thanh tra theo chương trình, kế hoạch được tiến hành theochương trình, kế hoạch đã được phê ...

Tài liệu được xem nhiều: