![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU - CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 326.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên môn hóa là chuyên về một việc, một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm nâng
cao năng suất lao động.
Chuyên môn hóa đội tàu là tổ chức đội tàu chuyên vận chuyển về mội loại, một
nhóm loại hàng hóa có tính chất tương tự nhau lằm tăng khả năng chuyên chở và
giảm thiểu thời gian chu kỳ một chuyến đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU - CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU I. CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU LÀ GÌ? 1.Định nghĩa chuyên môn hóa: Chuyên môn hóa là chuyên về một việc, một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm nâng cao năng suất lao động. Chuyên môn hóa đội tàu là tổ chức đội tàu chuyên vận chuyển về mội loại, một nhóm loại hàng hóa có tính chất tương tự nhau lằm tăng khả năng chuyên chở và giảm thiểu thời gian chu kỳ một chuyến đi. 2.Những yêu cầu và yếu tố khách quan: Thương mại hàng hóa tăng nhanh, kinh tế phát triển, lượng hàng hóa lưu thông ố lượng và chất lượng. Sự tăng năng suất xếp dỡ của cảng do cơ giớ hóa, chuyên môn háo dây chuyền xếp dỡ. Xu hướng tăng tốc độ chạy tàu. Sự cạnh tranh giữa các hãng tàu về giá cước và giảm thiểu về thời gian vận chuyển. Nhu cầu đảm bảo sự nhanh chóng và an toàn cho hàng hóa của các chủ hàng. Sự phát triển nhanh chóng về kỹ thuật đóng tàu. Yêu cầu cần thiết của thời đại công nghiệp và thương mại quốc tế. 3.Lợi ích của chuyên môn hóa: Tận dụng được trọng tải và dung tích của tàu. Số lượng nhân công tiết kiệm (ở cảng). Cơ giới hóa xếp dỡ dễ dàng,giải phóng sức lao động thủ công. Nâng suất nhân công và thiết bị tăng. Tiểu chuẩn hóa kế hoạch làm hàng. Tăng độ an toàn cho hàng hóa. Tổng quỹ lương cho nhân công trên tàu thấp hơn. 4.Mặt trái của chuyên môn hóa: Vốn đầu tư lớn. Yêu cầu triình độ lao động cao chi phí lương cao. Bị ảnh hưởng bởi hệ số bất bình hành của hàng hóa. Lao động chỉ chuyên một nghiệp vụ, hạn chế các nghiệp vụ khác. 5.Cách thức chuyên môn hóa (về khía cạnh kỹ thuật thiết kế tàu): _Tăng trọng tải tàu. _Tăng vận tốc tàu chạy. _Nâng cao khả năng chuyên dụng của tàu. _Trang bị các thiết bị chuyên dụng. _Thiết kế tàu phù hợp với từng loại hàng chuyên chở. ………….. 6.Tóm tắt thành tựu nghiên cứu và thiết kế: A. Thời kỳ 1960-1964. Thiết kế và chỉ đạo thi công các phương tiện chính sau: - Tàu khách chạy trên sông, ven biển loại 50- 100 khách. - Âu nổi 300T. - Tàu vận tải ven biển 50- 100T 1 - Tàu không số cho vận tải trên (Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển) Các xe khách, rơ móoc. B. Thời kỳ 1964- 1972 Ca nô phá thủy lôi không người lái T5 Viện tập trung lực lượng phục vụ đảm bảo giao thông vận tải chống chiển trang phá hoại. Các sản phẩm chính đã được nghiên cứu thiết kế và chỉ đạo thi công là: -Các loại ca nô con có. -Các loại phà: phà ghép, phà truyền lực… -Các loại phương tiện vượt sông: xe kéo, ôtô lội nước. -Ca nô phá thủy lôi không người lái T5. -Các loại cầu cáp, cầu ngầm. C. Thời kỳ 1973- 1996 Tàu khách du lịch đến 200 khách Viện triển khai nhiều hoạt động khoa học công nghệ phục vụ công cuộc phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng: -Hàng loạt tàu khách và tàu du lịch đến 200 khách -Các đoàn tàu đẩy, tầu kéo biển, lớn nhất là 980 sức ngựa. -Các tàu phà sông – biển từ 400 tới 1000T. -Sà lan biển 2000T. -Tàu hàng đi biển 3000T, 3850T -Nhiền loại âu nổi, lớn nhất là âu 2500T. -Tàu thuyền bằng xi măng lưới thép, lớn nhất là tàu ven biển 300T -Các tàu đánh cá và chuyển quân cho quân sự -Phà tự hành kiểu phun xoay, công xuất 500 sức ngựa. -Cần cẩu nổi có sức nâng 600T -Các tầu cao tốc mang ký hiệu V56, V57, V59 cho bộ đội biên phòng hải quan. 2 -Tàu nghiên cứu biển V54. -Thiết kế và thi công các đèn biển đảo Đá Lát, Tiên Nữ. D. Thời kỳ 1996- 2005 Nghiên cứu thiết kế các loại sản phẩm có tính năng kỹ thuật phức tạp: - Ứng dụng công nghệ tự động hoá trong thiết kế tàu và hạ liệu kết cấu vỏ tàu thuỷ. - Ụ nổi có sức nâng 8500-14000 T. - Tàu chở dầu 3500-4500 DWT. - Thiết kế các loại tàu biển 3500/4000, 6300/6500, 11500/12500 DWT. - Tàu khách đi Côn Đảo, tàu khách du lịch cao cấp cho Pháp hoạt động ở vịnh Hạ Long. - Tàu kéo cảng 800-3200 HP. - Tàu chở sà lan (LASH) 10000T. - Tàu hàng rời 20000 DWT. - Nghiên cứu thiết kế tàu biển chở container 800 TEU. - Nghiên cứu thiết kế tàu chở ximăng rời 10000 DWT. - Nghiên cứu thiết kế tàu chở khí hoá lỏng 3000 m3. - Sà lan chuyên dụng phục vụ khai thác dầu khí 10000 DWT - Thực hiện các dịch vụ kĩ thuật cho đội tàu thuộc Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro (TP Vũng Tàu) ví dụ như: đo chiều dày kim loại, khảo sát đánh giá hư hại nhằm lập hạng mục sửa chữa các kho chứa dầu nổi 150000 DWT... - Lập các dự án tiền khả thi và khả thi đối với dự án xây dựng và nâng cấp các nhà máy đóng tàu Hạ Long, Bạch Đằng..., đối với dự án đóng mới các tàu 11500/12500T, tàu tìm kiếm cứu nạn. E. Thời kỳ sau 2005 - Là thành viên của Tập đoàn kinh tế Vinashin, đã triển khai nghiên cứu thiết kế các loại sản phẩm có tính năng kĩ thuật phức tạp, to lớn về kích cỡ: - Thực hiên tư vấn công nghệ tự động hoá trong thiết kế tàu và hạ liệu kết cấu vỏ tàu thuỷ, đại lí cung cấp các phần mềm Autoship, Nupas, Cadmatic, Shipconstructure. - Thử nghiệm mô hình tàu thuỷ (trong bể thử, bể thử ngoài trời, ống sủi bọt...) nhằm tiên đoán trước sức cản tàu, tính đi biển, quay trở..., đã thử mô hình các tàu biển 7000 - 10000 - 12500 - 20000 - 36000 - 54000 - 115000 T, tàu hai thân... - Ụ nổi có sức nâng đến 24000 T. - Tàu chở dầu viễn dương 13500-115000 DWT. - Thiết kế các loại tàu biển 6800-12500-20000 DWT. - Tàu khách hai thân vỏ nhôm tốc độ cao 200 chỗ. - Tàu kéo công suất máy đến 6000HP. - Tàu chở sà lan (LASH) 10000T. - Tàu hàng rời 36000-54000 DWT. - Tàu container 1000 TEU. - Nghiên cứu thiết kế tàu cánh ngầm vỏ nhôm chở 120 khách. 3 Thử mô hình tàu cánh ngầm - Tàu hút bùn 1500 m3. - Sà lan chuyên dụng phục vụ khai thác dầu khí 15000 DWT. - Thực hiện các dịch vụ kĩ thuật cho đội tàu thuộc Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro (TP Vũng Tàu) ví dụ như: đo chiều dày kim loại, khảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU - CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU I. CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀU LÀ GÌ? 1.Định nghĩa chuyên môn hóa: Chuyên môn hóa là chuyên về một việc, một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm nâng cao năng suất lao động. Chuyên môn hóa đội tàu là tổ chức đội tàu chuyên vận chuyển về mội loại, một nhóm loại hàng hóa có tính chất tương tự nhau lằm tăng khả năng chuyên chở và giảm thiểu thời gian chu kỳ một chuyến đi. 2.Những yêu cầu và yếu tố khách quan: Thương mại hàng hóa tăng nhanh, kinh tế phát triển, lượng hàng hóa lưu thông ố lượng và chất lượng. Sự tăng năng suất xếp dỡ của cảng do cơ giớ hóa, chuyên môn háo dây chuyền xếp dỡ. Xu hướng tăng tốc độ chạy tàu. Sự cạnh tranh giữa các hãng tàu về giá cước và giảm thiểu về thời gian vận chuyển. Nhu cầu đảm bảo sự nhanh chóng và an toàn cho hàng hóa của các chủ hàng. Sự phát triển nhanh chóng về kỹ thuật đóng tàu. Yêu cầu cần thiết của thời đại công nghiệp và thương mại quốc tế. 3.Lợi ích của chuyên môn hóa: Tận dụng được trọng tải và dung tích của tàu. Số lượng nhân công tiết kiệm (ở cảng). Cơ giới hóa xếp dỡ dễ dàng,giải phóng sức lao động thủ công. Nâng suất nhân công và thiết bị tăng. Tiểu chuẩn hóa kế hoạch làm hàng. Tăng độ an toàn cho hàng hóa. Tổng quỹ lương cho nhân công trên tàu thấp hơn. 4.Mặt trái của chuyên môn hóa: Vốn đầu tư lớn. Yêu cầu triình độ lao động cao chi phí lương cao. Bị ảnh hưởng bởi hệ số bất bình hành của hàng hóa. Lao động chỉ chuyên một nghiệp vụ, hạn chế các nghiệp vụ khác. 5.Cách thức chuyên môn hóa (về khía cạnh kỹ thuật thiết kế tàu): _Tăng trọng tải tàu. _Tăng vận tốc tàu chạy. _Nâng cao khả năng chuyên dụng của tàu. _Trang bị các thiết bị chuyên dụng. _Thiết kế tàu phù hợp với từng loại hàng chuyên chở. ………….. 6.Tóm tắt thành tựu nghiên cứu và thiết kế: A. Thời kỳ 1960-1964. Thiết kế và chỉ đạo thi công các phương tiện chính sau: - Tàu khách chạy trên sông, ven biển loại 50- 100 khách. - Âu nổi 300T. - Tàu vận tải ven biển 50- 100T 1 - Tàu không số cho vận tải trên (Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển) Các xe khách, rơ móoc. B. Thời kỳ 1964- 1972 Ca nô phá thủy lôi không người lái T5 Viện tập trung lực lượng phục vụ đảm bảo giao thông vận tải chống chiển trang phá hoại. Các sản phẩm chính đã được nghiên cứu thiết kế và chỉ đạo thi công là: -Các loại ca nô con có. -Các loại phà: phà ghép, phà truyền lực… -Các loại phương tiện vượt sông: xe kéo, ôtô lội nước. -Ca nô phá thủy lôi không người lái T5. -Các loại cầu cáp, cầu ngầm. C. Thời kỳ 1973- 1996 Tàu khách du lịch đến 200 khách Viện triển khai nhiều hoạt động khoa học công nghệ phục vụ công cuộc phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng: -Hàng loạt tàu khách và tàu du lịch đến 200 khách -Các đoàn tàu đẩy, tầu kéo biển, lớn nhất là 980 sức ngựa. -Các tàu phà sông – biển từ 400 tới 1000T. -Sà lan biển 2000T. -Tàu hàng đi biển 3000T, 3850T -Nhiền loại âu nổi, lớn nhất là âu 2500T. -Tàu thuyền bằng xi măng lưới thép, lớn nhất là tàu ven biển 300T -Các tàu đánh cá và chuyển quân cho quân sự -Phà tự hành kiểu phun xoay, công xuất 500 sức ngựa. -Cần cẩu nổi có sức nâng 600T -Các tầu cao tốc mang ký hiệu V56, V57, V59 cho bộ đội biên phòng hải quan. 2 -Tàu nghiên cứu biển V54. -Thiết kế và thi công các đèn biển đảo Đá Lát, Tiên Nữ. D. Thời kỳ 1996- 2005 Nghiên cứu thiết kế các loại sản phẩm có tính năng kỹ thuật phức tạp: - Ứng dụng công nghệ tự động hoá trong thiết kế tàu và hạ liệu kết cấu vỏ tàu thuỷ. - Ụ nổi có sức nâng 8500-14000 T. - Tàu chở dầu 3500-4500 DWT. - Thiết kế các loại tàu biển 3500/4000, 6300/6500, 11500/12500 DWT. - Tàu khách đi Côn Đảo, tàu khách du lịch cao cấp cho Pháp hoạt động ở vịnh Hạ Long. - Tàu kéo cảng 800-3200 HP. - Tàu chở sà lan (LASH) 10000T. - Tàu hàng rời 20000 DWT. - Nghiên cứu thiết kế tàu biển chở container 800 TEU. - Nghiên cứu thiết kế tàu chở ximăng rời 10000 DWT. - Nghiên cứu thiết kế tàu chở khí hoá lỏng 3000 m3. - Sà lan chuyên dụng phục vụ khai thác dầu khí 10000 DWT - Thực hiện các dịch vụ kĩ thuật cho đội tàu thuộc Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro (TP Vũng Tàu) ví dụ như: đo chiều dày kim loại, khảo sát đánh giá hư hại nhằm lập hạng mục sửa chữa các kho chứa dầu nổi 150000 DWT... - Lập các dự án tiền khả thi và khả thi đối với dự án xây dựng và nâng cấp các nhà máy đóng tàu Hạ Long, Bạch Đằng..., đối với dự án đóng mới các tàu 11500/12500T, tàu tìm kiếm cứu nạn. E. Thời kỳ sau 2005 - Là thành viên của Tập đoàn kinh tế Vinashin, đã triển khai nghiên cứu thiết kế các loại sản phẩm có tính năng kĩ thuật phức tạp, to lớn về kích cỡ: - Thực hiên tư vấn công nghệ tự động hoá trong thiết kế tàu và hạ liệu kết cấu vỏ tàu thuỷ, đại lí cung cấp các phần mềm Autoship, Nupas, Cadmatic, Shipconstructure. - Thử nghiệm mô hình tàu thuỷ (trong bể thử, bể thử ngoài trời, ống sủi bọt...) nhằm tiên đoán trước sức cản tàu, tính đi biển, quay trở..., đã thử mô hình các tàu biển 7000 - 10000 - 12500 - 20000 - 36000 - 54000 - 115000 T, tàu hai thân... - Ụ nổi có sức nâng đến 24000 T. - Tàu chở dầu viễn dương 13500-115000 DWT. - Thiết kế các loại tàu biển 6800-12500-20000 DWT. - Tàu khách hai thân vỏ nhôm tốc độ cao 200 chỗ. - Tàu kéo công suất máy đến 6000HP. - Tàu chở sà lan (LASH) 10000T. - Tàu hàng rời 36000-54000 DWT. - Tàu container 1000 TEU. - Nghiên cứu thiết kế tàu cánh ngầm vỏ nhôm chở 120 khách. 3 Thử mô hình tàu cánh ngầm - Tàu hút bùn 1500 m3. - Sà lan chuyên dụng phục vụ khai thác dầu khí 15000 DWT. - Thực hiện các dịch vụ kĩ thuật cho đội tàu thuộc Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro (TP Vũng Tàu) ví dụ như: đo chiều dày kim loại, khảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo cao đẳng đại học TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐỘI TÀU CHUYÊN MÔN HÓA ĐỘI TÀUTài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 95 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 81 0 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 71 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 53 0 0 -
Tiểu luận : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
10 trang 47 0 0