Danh mục

Tổ chức không gian và kiến trúc cảnh quan trong quy hoạch đô thị

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 587.16 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này tác giả giới thiệu một số lý thuyết cơ bản, chọn lọc trong một khía cạnh nhỏ của quy hoạch đô thị: Tổ chức không gian và kiến trúc cảnh quan trong quy hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức không gian và kiến trúc cảnh quan trong quy hoạch đô thị Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012 75 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ ThS. kts. Nguyễn Hữu Ninh Phó Khoa Kiến trúc, trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị có một quá trình lịch sử lâu dài. Lý thuyết về quy hoạch được đúc kết từ thực tiễn cuộc sống và quá trình phát triển khoa học kỹ thuật. Hình thành tư duy, định hướng chiến luợc cho một đô thị nhằm giúp đô thị đó có hướng phát triển tốt, bền vững luôn là bài toán khó cho các nhà hoạch định chính sách, nhà chuyên môn…Trong bài báo này tác giả giới thiệu một số lý thuyết cơ bản, chọn lọc trong một khía cạnh nhỏ của quy hoạch đô thị: Tổ chức không gian và kiến trúc cảnh quan trong quy hoạch. 1. Một số ý tưởng về tổ chức không gian phố mẹ 58.000 dân bằng 6 hệ thống đường đô thị: bộ và ray xe lửa tạo thành một mô hình Cuộc cách mạng công nghiệp cuối thành vườn khoảng 250.000 dân rất phù hợp thế kỉ XVIII – XIX đánh dấu bước phát triển cho phát triển công nghiệp. Với quan điểm nhảy vọt của các nước châu Âu bằng sự xuất đô thị là một cơ cấu, là một tổng thể quy hiện của máy hơi nước (1825), nhà máy điện, hoạch bao gồm các vấn đề qui mô, mật độ lò luyện thép (1885), cùng những thay đổi lớn dân số, kinh tế, xã hội, Howard rất thành trong sản xuất và xã hội. Đường sá, nhà ở, tiện công khi đưa ra mô hình đô thị có sự kết hợp nghi sinh hoạt không thể đáp ứng lượng dân hài hòa với điều kiện tự nhiên, trong đó vai số khổng lồ từ nông thôn đổ vào các đô thị trò vành đai cây xanh, mặt nước được gắn mới. Đô thị hóa đã phá vỡ cấu trúc ban đầu, kết hết sức mật thiết với cấu trúc không gian nhu cầu tìm kiếm một cơ cấu tổ chức không đô thị là hệ thống đường sá và công trình gian thích hợp trong cuộc sống hiện đại đã kiến trúc.[1] thúc đẩy sự ra đời của nhiều học thuyết đô thị, Học thuyết đưa con người trở lại cuộc dưới đây trình bày hai mô hình tiêu biểu. sống hòa mình với thiên nhiên giảm bớt áp 1.1. Thành phố vườn lực nặng nề từ một xã hội cạnh tranh thực Cấu trúc “Thành phố vườn” được dụng qua những ứng dụng cụ thể các Thành Ebenezer Howard trình bày trong “Ngày phố vườn Letchworth (1903), Welwyn mai” và “Thành phố tương lai” năm 1896 (1919), Harlow (1947)… làm nền tảng cho hình tròn dạng hướng tâm, qui mô dân số các lý thuyết sau đó: đô thị vệ tinh 32.000 dân, diện tích 400ha, vòng ngoài là (Raymond Unwinn), Garden City 21 (với lõi khu cây xanh, đất đai sản xuất nông nghiệp trung tâm là khu vực trung tâm hành chính rộng 2.000 ha (xem Hình 1). Mỗi đơn vị và thương mại (Central Business District - “Thành phố vườn” có 2.400 ha, gồm các CBD) – John.O.Simonds). vòng tròn đồng tâm được chia làm 6 phần là những khu ở bằng 6 con đường (36 m) xuyên từ tâm ra ngoài. Khu trung tâm 2,2 ha được dành cho công viên cây xanh, các vòng tròn tiếp theo lần lượt bố trí các công trình công cộng, các tuyến xe lửa, nhà máy, xí nghiệp… 6 thành phố nhỏ này nối liền thành Hình 1 – Cấu trúc thành phố vườn của Ebenezer Howard Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012 76 1.2. Thành phố dải Nếu ở “Thành phố khỏi tình trạng khủng hoảng đương thời dưới vườn”, cây xanh đóng vai trò trung tâm cái nhìn tổng thể về mặt cấu trúc thì các nhân tố trong mối liên hệ không gian thì ở đây, hệ tạo nên chất lượng hình ảnh sẽ giúp đô thị hoàn thống giao thông giữ vai trò kết nối các chức thiện hơn về mặt thẩm mỹ bằng 5 nhân tố cơ năng khác nhau theo từng dải song song, đặc bản: hướng tuyến, cạnh bên, khu vực, nút, cột biệt những thành phố gần sông biển, vai trò mốc được Kenvin Lynch nghiên cứu, trình bày “mặt nước” sẽ là “trục xương sống” tạo nên trong “The image of the City”, đặt nền móng cấu trúc đô thị. cho quan điểm thiết kế đô thị hiện đại.(xem Hệ thống thành phố dải là sự kế thừa Hình 3) [3] đầy sáng tạo từ thành phố chuỗi của Soria Y Mata trong đề xuất giải pháp cải tạo thủ đô Madrid – Tây Ban Nha (1882) và Tony Garnier (1905) cho thành phố Lyon – Pháp. Theo ông, thành phố sẽ phát triển dọc theo các trục giao thông chính (đường sắt, tàu điện, ôtô…) với chiều dài không hạn chế và chiều rộng của dãy công trình dọc hai bên Hình 2 – Cấu trúc thành phố dải của đường khoảng vài trăm mét.(Hình 2) N.A.Milutin N.A.Milutin đã phát triển lý luận này ở mức 2.1.1. Hướng tuyến – Paths gồm độ hoàn thiện đặt nền móng cho mô hình đường liên hệ giao thông và hành lang liên quy hoạch theo hệ thống dải qua nhiều hệ thị giác nhưng thông thường được gộp phương án quy hoạch các thành phố tại Nga thành một. Hướng tuyến được nhận dạng (1929 – 1930), điển hình là Stalingrat và dưới hình thức các đường chính, phụ, trong, thánh phố Volgarat theo sông Volga. Thành ngoài thành phố, đường bộ, đường xe lửa, phố được quy hoạch theo 6 dải chức năng đường sông, biển, kênh rạch… tạo thành song song nhau bắc đ ...

Tài liệu được xem nhiều: