TỔ CHỨC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.63 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.(p. 244) Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào.(p. 249) Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Câu hỏi ôn tập Chương VIII Tổ chức phân tích chính sách Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.(p. 244) Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào.(p. 249) Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như thế nào để có hiệu quả (p. 255) Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào. (p. 257) Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) • P. 220, Muốn cho hoạt động phân tích chính sách diễn ra thuận lợi đúng theo qui trình và đạt kết qủa mong muốn, nhất thiết phải tổ chức công tác phân tích thật khoa học, hợp lý. • Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách bao gồm tổ chức hệ thống và duy trì sự tồn tại phát triển của hệ thống phân tích Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) 3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách (p. 242) 4. Tổ chức thông tin trong PTCS (p. 249) 5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho PTCS (p. 255) 6. Xây dựng hệ thống thể chế về PTCS (p. 257) 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) • Vì chính sách bao gồm nhiều loại, cho nhiều nhóm lợi ích khác nhau nên tham gia phân tích chính sách cũng có nhiều chủ thể (p.220) P.222 • chính sách của nhà nước tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội và mang lại những lợi ích khác nhau cho mỗi cá nhân, tổ chức. • Để bảo vệ quyền lợi cho mình các thành phần này thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát quá trình chính sách vì thế họ trở thành những chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp và không chuyên. • Chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp thường là các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi chính phủ và có thể là cá nhân các nhà khoa học p. 222 Sáng kiến chính sách (p.222) • Liên kết với các tổ chức khác (p. 223) • Chính sách tư (p.223) • Sáng kiến cho quá trình chính sách (p.223) • Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là những sáng kiến • chính sách cá nhân, nhưng nếu gây được sự quan tâm chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có cơ hội trở thành vấn đề chính sách của nhà nước hay của các tổ chức trong xã hội.(p.224) • Gây ra cho họ một cảm xúc mạnh (p.224) • Nghị trình chính sách (Agenda) 2.4.1. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội p. 234 Tổ chức xã hội được hiểu là tổ chức của những thành viên hiện • đang tham gia các hoạt động xã hội có cùng tính chất như hội văn học nghệ thuật, hội khuyến học v.v. Các tổ chức xã hội này cũng là những đối tượng của chính sách • công, vì thế họ luôn có ý thức bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình. Họ biết rằng lợi ích của mình không mâu thuẫn với lợi ích xã hội, • nên yên tâm tham gia thực thi chính sách theo sự điều hành của các cơ quan nhà nước, hoặc chủ động chấp hành chính sách một cách tự giác. Nguyên tắc đó đã củng cố lòng tin của các tổ chức xã hội vào chính • sách nhà nước. Họ chỉ quan tâm phân tích chính sách khi nào có những vấn đề đặc • biệt phát sinh, làm ảnh hưởng nhiêm trọng đến lợi ích của mình. Khi có yêu cầu phân tích chính sách, các tổ chức thành lập bộ phận • phân tích tạm thời và giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. 2.4.2. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoàn (p. 235) • Tổ chức nghiệp đoàn được hiểu là tổ chức của những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có cùng tính chất nghề nghiệp. • Do tính chất hoạt động của các tổ chức này nên lợi ích của họ mang tính kinh tế rõ nét. • Nó biến động thường xuyên và có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến nguồn sống của họ, vì thế các tổ chức nghiệp đoàn quan tâm thường xuyên hơn đến phân tích chính sách so với các tổ chức xã hội. 2.4.3 Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hội.p. 236 Các cá nhân- với tư cách là công dân của xã hội- là đối • tượng điều chỉnh thường xuyên của chính sách nhà nước. • Trong điều kiện xã hội chưa phát triển, hoạt động phân tích chính sách công của các cá nhân trong xã hội mang tính bột phát, không trù tính được vì thế rất khó theo dõi, quản lý để bố trí. • Theo xu thế phát triển của thời đại, các bộ phận phân tích chính sách của hệ thống phi chính thức ngày càng phát triển về cả lượng và chất như hình thành các hiệp hội, viện nghiên cứu, các công ty tư vấn về phân tích chính sách. 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) Giải thích sơ đồ 8.1, P. 237 • • Chú thích: Hệ thống I là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở Trung ương • - Hệ thống II là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở địa phương • - Hệ thống III là hệ thống phân tích chính sách phi chính thức • - Bộ phận 1 là bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.Ư • - Bộ phận 2 là bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.Ư • - Bộ phận 3 là bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.Ư • - Bộ phận 4 là bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Câu hỏi ôn tập Chương VIII Tổ chức phân tích chính sách Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.(p. 244) Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào.(p. 249) Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như thế nào để có hiệu quả (p. 255) Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào. (p. 257) Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) • P. 220, Muốn cho hoạt động phân tích chính sách diễn ra thuận lợi đúng theo qui trình và đạt kết qủa mong muốn, nhất thiết phải tổ chức công tác phân tích thật khoa học, hợp lý. • Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách bao gồm tổ chức hệ thống và duy trì sự tồn tại phát triển của hệ thống phân tích Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) 3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách (p. 242) 4. Tổ chức thông tin trong PTCS (p. 249) 5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho PTCS (p. 255) 6. Xây dựng hệ thống thể chế về PTCS (p. 257) 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) • Vì chính sách bao gồm nhiều loại, cho nhiều nhóm lợi ích khác nhau nên tham gia phân tích chính sách cũng có nhiều chủ thể (p.220) P.222 • chính sách của nhà nước tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội và mang lại những lợi ích khác nhau cho mỗi cá nhân, tổ chức. • Để bảo vệ quyền lợi cho mình các thành phần này thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát quá trình chính sách vì thế họ trở thành những chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp và không chuyên. • Chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp thường là các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi chính phủ và có thể là cá nhân các nhà khoa học p. 222 Sáng kiến chính sách (p.222) • Liên kết với các tổ chức khác (p. 223) • Chính sách tư (p.223) • Sáng kiến cho quá trình chính sách (p.223) • Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là những sáng kiến • chính sách cá nhân, nhưng nếu gây được sự quan tâm chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có cơ hội trở thành vấn đề chính sách của nhà nước hay của các tổ chức trong xã hội.(p.224) • Gây ra cho họ một cảm xúc mạnh (p.224) • Nghị trình chính sách (Agenda) 2.4.1. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội p. 234 Tổ chức xã hội được hiểu là tổ chức của những thành viên hiện • đang tham gia các hoạt động xã hội có cùng tính chất như hội văn học nghệ thuật, hội khuyến học v.v. Các tổ chức xã hội này cũng là những đối tượng của chính sách • công, vì thế họ luôn có ý thức bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình. Họ biết rằng lợi ích của mình không mâu thuẫn với lợi ích xã hội, • nên yên tâm tham gia thực thi chính sách theo sự điều hành của các cơ quan nhà nước, hoặc chủ động chấp hành chính sách một cách tự giác. Nguyên tắc đó đã củng cố lòng tin của các tổ chức xã hội vào chính • sách nhà nước. Họ chỉ quan tâm phân tích chính sách khi nào có những vấn đề đặc • biệt phát sinh, làm ảnh hưởng nhiêm trọng đến lợi ích của mình. Khi có yêu cầu phân tích chính sách, các tổ chức thành lập bộ phận • phân tích tạm thời và giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. 2.4.2. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoàn (p. 235) • Tổ chức nghiệp đoàn được hiểu là tổ chức của những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có cùng tính chất nghề nghiệp. • Do tính chất hoạt động của các tổ chức này nên lợi ích của họ mang tính kinh tế rõ nét. • Nó biến động thường xuyên và có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến nguồn sống của họ, vì thế các tổ chức nghiệp đoàn quan tâm thường xuyên hơn đến phân tích chính sách so với các tổ chức xã hội. 2.4.3 Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hội.p. 236 Các cá nhân- với tư cách là công dân của xã hội- là đối • tượng điều chỉnh thường xuyên của chính sách nhà nước. • Trong điều kiện xã hội chưa phát triển, hoạt động phân tích chính sách công của các cá nhân trong xã hội mang tính bột phát, không trù tính được vì thế rất khó theo dõi, quản lý để bố trí. • Theo xu thế phát triển của thời đại, các bộ phận phân tích chính sách của hệ thống phi chính thức ngày càng phát triển về cả lượng và chất như hình thành các hiệp hội, viện nghiên cứu, các công ty tư vấn về phân tích chính sách. 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) Giải thích sơ đồ 8.1, P. 237 • • Chú thích: Hệ thống I là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở Trung ương • - Hệ thống II là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở địa phương • - Hệ thống III là hệ thống phân tích chính sách phi chính thức • - Bộ phận 1 là bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.Ư • - Bộ phận 2 là bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.Ư • - Bộ phận 3 là bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.Ư • - Bộ phận 4 là bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích chính sách hành chính công quản lý thông tin chính sách nhà nước chính sách kinh tế tổ chức xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
10 trang 236 0 0
-
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 189 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
69 trang 175 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2
99 trang 159 0 0