Trong chiến lược quốc phòng phương Nam nhằm ngăn chặn quân xâm lược Xiêm và giữ vững vị thế “bảo hộ” trên đất Chân Lạp cũng như phát triển vùng đất mới, chính quyền nhà Nguyễn tập trung xây dựng thế trận phòng thủ biên giới Tây Nam với trọng tâm là hệ thống phòng thủ trên vùng biên địa An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn trên vùng đất An Giang thời kì 1802-1867An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 89 – 96TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI CỦA NHÀ NGUYỄN TRÊN VÙNG ĐẤT AN GIANGTHỜI KÌ 1802 – 1867Dương Thế Hiền1Trường Đại học An Giang1Thông tin chung:Ngày nhận bài: 02/01/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/02/2016Ngày chấp nhận đăng: 06/2017Title:The military of Nguyen Dynastyin the area of An Giang from1802 to 1867Keywords:Nguyen Dynasty, An Giang,defense, armyTừ khóa:Nhà Nguyễn, An Giang,quốc phòng, quân độiABSTRACTWithin the defense strategy in the South of Vietnam to prevent Siam invaders aswell as to maintain the peace and develop play a role of the protector of theland of Chenla, Nguyen Dynasty had policies to build a defensive strategy toprotect the Southwest border that was considered important for the protectionof An Giang Province’ bordering area. It seems apparent that Nguyen Dynastyimplemented great policies and strategies over the period.TÓM TẮTTrong chiến lược quốc phòng phương Nam nhằm ngăn chặn quân xâm lượcXiêm và giữ vững vị thế “bảo hộ” trên đất Chân Lạp cũng như phát triển vùngđất mới, chính quyền nhà Nguyễn tập trung xây dựng thế trận phòng thủ biêngiới Tây Nam với trọng tâm là hệ thống phòng thủ trên vùng biên địa An Giang.Nhà Nguyễn đã thực thi nhiều chính sách thể hiện tầm nhìn và sự đột phá mạnhmẽ về mặt chiến lược. Việc thực thi chính sách quốc phòng nghiêm túc và đúngđắn của nhà Nguyễn trên vùng đất này đã phát huy tác dụng to lớn, đóng gópxứng đáng vào sự nghiệp vệ quốc vĩ đại của dân tộc ta thời kì 1802 - 1867.1. ĐẶT VẤN ĐỀthường xuyên xảy ra tình hình bất ổn về chính trịvà quân sự với các nước láng giềng (Chân Lạp,Xiêm La) trong lịch sử. Từ thời các chúa Nguyễn,vùng đất Tầm Phong Long (tức vùng đất nằmgiữa sông Tiền và sông Hậu về phía Bắc) đượcchính thức xác nhập vào lãnh thổ nước ta thôngqua quá trình tiếp nhận vào năm 1757 dưới thờichúa Nguyễn Phúc Khoát (Quốc sử quán triềuNguyễn, Viện sử học, 2007). Để quản lý vùng đấtmới có hiệu quả, Nguyễn Cư Trinh xin Võ Vươngcho thành lập tại đây ba đạo là Châu Đốc, TânChâu, Đông Khẩu và đặt dưới sự quản lý của dinhLong Hồ. Để có phản ứng nhanh và hiệu quảtrong việc bảo vệ biên cương, Nguyễn Cư Trinhcho dời trị sở của dinh Long Hồ từ An Bình Đông(Cái Bè) về xứ Tầm Bào (Long Hồ) (Quốc sửquán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007). VớiTrong thời kì chúa Nguyễn và vua Nguyễn, vấnđề quốc phòng trên vùng biên giới Tây Nam Bộđược chú trọng đặc biệt trong chiến lược pháttriển và bảo vệ vùng đất mới. Để thực hiện chiếnlược đó, lực lượng quân đội đồn trú trở thànhnhân tố quan trọng nhất, vừa bảo vệ quốc giatrước các cuộc xâm lược từ phía Chân Lạp vàXiêm La, vừa đảm nhiệm công tác giữ gìn anninh, trật tự cho công cuộc khai phá của các lưudân, di dân, góp phần to lớn vào sự hưng khởi củavùng đất này trong giai đoạn trước khi thực dânPháp xâm lược (1867).Trên vùng đất Nam Bộ, An Giang có vị tríquan trọng với đường biên giới án ngữ phíaNam của tổ quốc tiếp giáp với Chân(Campuchia) dài khoảng 100 km, lại làkháTâyLạpnơi89An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 89 – 96những hoạt động mang tính chất quân sự củachính quyền chúa Nguyễn, chúng ta dễ dàng nhậnra vai trò to lớn của vùng đất An Giang trong việcphòng thủ biên giới với Chân Lạp, ngăn chặn sựxâm lấn của quân Xiêm ở phía Tây Nam.gìn an ninh khu vực biên giới Tây Nam Bộ. Trongsuốt thời kì từ Gia Long đến Tự Đức, trên vùngđất An Giang, các cơ sở, căn cứ quân sự này cómặt ở hầu hết những vị trí chiến lược trong tỉnh.Năm 1802, triều Nguyễn được thiết lập và caiquản một nước Việt Nam rộng lớn nhất trong lịchsử. Vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ được đặt ravới những yêu cầu mới, đặc biệt trong việc giữgìn biên cương Tây Nam của tổ quốc. Từ đây,quan hệ tam giác Việt Nam - Chân Lạp - Xiêm Lacó những biến chuyển mới. Đối với Xiêm La, nhàNguyễn cũng tỏ ra mềm dẻo và hòa hiếu. Về cơbản, khoảng một thập niên đầu của thế kỉ XIX,Chân Lạp vẫn thuộc vùng ảnh hưởng và chịu sựchi phối mạnh mẽ từ Xiêm. Năm 1806, vua Xiêmđưa Ang Chan (Nặc Ông Chân) làm vua ChânLạp. Do bị Xiêm áp đặt quá mức nên Ang Chanquyết định dựa vào nhà Nguyễn để giảm những áplực từ phía Xiêm. Đến đây, triều Nguyễn đã đóngvai trò như một đối trọng với triều đình Xiêmtrong ảnh hưởng đối với Chân Lạp và làm bùnglên mâu thuẫn giữa Việt Nam và Xiêm trong vấnđề Chân Lạp.2. SỰ THIẾT LẬP HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞPHỤC VỤ MỤC ĐÍCH QUÂN SỰ CỦANHÀ NGUYỄN TRÊN VÙNG ĐẤT ANGIANGCông trình quan trọng được tiến hành xây dựngvào năm Gia Long thứ 14 (1815) là đồn ChâuĐốc. Đồn do trấn thủ Vĩnh Thanh Lưu PhướcTường chỉ huy với tổng số lượng dân binh lên đếnkhoảng 7.000 người (Quốc sử quán triều Nguyễn,Viện sử học, 2007). Đồn được đắp theo hình lụcgiác, xung quanh có chiến hào thông ra sông Hậu,từ phía trước ra phía sau dài 162 trượng, cao 7thước, chân dày 6 tầm, ngọn túm ...