Danh mục

TỔ CHỨC QUẢN LÍ HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.33 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I.Lý do chọn đề tài: Hóa học là một trong những môn tự nhiên quan trọng thường có trong kì thi tốt nghiệp THPT lẫn các kì thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học thuộc cả hai khối A và B. Tuy nhiên chất lượng khảo sát đầu năm học 2010- 2011 kết quả rất thấp , cụ thể số học sinh từ trung bình trở lên như sau: lớp 12C1 đạt 0/31 HS; lớp 12C4 đạt 1/32 HS; lớp 10C7 đạt 4/ 45 HS; lớp 10C8 đạt 3/ 48 HS… và thực tế trên lớp cho thấy đa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC QUẢN LÍ HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT TỔ CHỨC QUẢN LÍ HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPTI.Lý do chọn đề tài:Hóa học là một trong những môn tự nhiên quan trọng thường cótrong kì thi tốt nghiệp THPT lẫn các kì thi tuyển sinh Cao đẳng,Đại học thuộc cả hai khối A và B. Tuy nhiên chất lượng khảo sátđầu năm học 2010- 2011 kết quả rất thấp , cụ thể số học sinh từtrung bình trở lên như sau: lớp 12C1 đạt 0/31 HS; lớp 12C4 đạt1/32 HS; lớp 10C7 đạt 4/ 45 HS; lớp 10C8 đạt 3/ 48 HS… vàthực tế trên lớp cho thấy đa số học sinh lớp vẫn chưa chịu học ,còn thụ động, chưa tích cực trong giờ họcCác nhà nghiên cứu giáo dục chỉ ra rằng để dạy tốt – học tốtgiáo viên phải phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức củahọc sinh. Hình thành học sinh thói quen học tập chủ động, chămchỉ, có ý thức kỉ luật, thấy được trách nhiệm và nhận thức cánhân mình muốn thực hiện được mục tiêu này, giáo viên cầnquản lí khoa học học sinh trong tiết học, tạo cảm giác thoải mái,nhẹ nhàng trong học tập. Làm cho các em từ chưa thật sự chủđộng sang hoàn toàn chủ động từ đối tượng tiếp nhận tri thứcthành chủ thể chiếm lĩnh tri thức.Công tác quản lí học sinh trong giờ học bộ môn là công việc khókhăn đòi hỏi trí sáng tạo và sự dày công của giáo viên, bởi vìhọc sinh không tích cực, không nổ lực học tập thì thầy cô dẫu cógiỏi giang đến đâu, có cố gắng bao nhiêu đi nữa cũng khôngđem lại hiệu quả mong đợi. Cho nên dạy tốt-học tốt đòi hỏingười giáo viên phải đổi mới phương pháp giảng dạy, tăngcường hoạt động tự học, tăng cường quản lí hoạt động học tậpcủa học sinh, phối hợp chặt chẽ hoạt động của Ban đại diện chamẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác nhằm đem lại hiệuquả tích cực của học sinh là trung tâm của dạy học.II.Cơ sở thực tiễn:Tăng cường quản lí học sinh nâng cao hiệu quả dạy – học lànhiệm vụ quan trọng thể hiện sự phối hợp liên tục, chặt chẽ, sựnổ lực hết mình giữa thầy và trò trong suốt quá trình dạy học.Hiệu quả của dạy học không ngừng lại ở bài giảng hay mà donhiều yếu tố khác hổ trợ, quản lí học sinh trong giờ dạy bộ môngiúp giáo viên có cái nhìn bao quát quan tâm, yêu thương họcsinh. Kết hợp đổi mới phương pháp hướng dẫn tận tình phươngpháp học tập bộ môn, nắm chắc sức học của từng học sinh, điềuchỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy giúp học sinh chủ độnghọc tập, xây dựng nếp tự học, ý chí trách nhiệm trong học tập.Tăng cường phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức họcsinh, tạo thói quen tốt trong học tập nắm vững nội dung bài họcvà học tập tiến bộ hơn nên tôi chọn đề tài nghiên cứu:Giải pháp quản lí học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy họcmôn hóa học ở trường THPT Nguyễn Trung Trực .3.Biện pháp:Biện pháp1: Tạo không khí học tập sôi nổi kết hợp linh hoạtphương pháp giảng dạy.Ngay từ đầu năm học giáo viên nên vạch ra cho mình kế hoạchgiảng dạy năng động sáng tạo, thường xuyên làm mới mình vớinhiều biện pháp trong đó quản lí học sinh trong giờ học bộ môngiúp giáo viên bao quát lớp học, giải quyết kịp thời những tìnhhuống xảy ra trong tiết dạy, nắm rõ sức học của từng học sinh đểcó biện pháp uốn nắn kịp thời. Luôn động viên, trò chuyện vớicác em để nắm bắt tâm tư nguyện vọng và kịp thời điều chỉnhphương pháp giảng dạy bộ môn cho phù hợp.Học tập sôi nổi, vui vẻ sẽ giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi, chánchường. Tạo ra cảm giác thoải mái, gần gủi với một câu nói vui,một mẫu chuyện lịch sử hoặc cử chỉ thân thiện sẽ kích thíchhứng thú, tư duy sáng tạo học sinh cảm thấy thoải mái nhẹnhàng để bước vào tiết học mới với tinh thần sảng khoái tiếp thutốt bài học qua phương pháp dạy phù hợp của giáo viên.Giảng dạy lưu loát, dễ hiểu nhưng không kém phần sinh động,luôn tạo ra tình huống có vấn đề thầy trò cùng giải quyết, traođổi suy nghĩ làm cho mối quan hệ thầy trò luôn gắn bó, học sinhcảm thấy gần gũi, thoải mái và sẽ mạnh dạn hỏi thầy cô nhữngđiều gì chưa hiểu. Sự quan tâm yêu thương, hiểu tâm lí tính cáchhọc sinh sẽ tăng hiệu quả hoạt động quản lí học sinh trong giờdạy bộ môn.Kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy hình thành cho họcsinh thói quen chịu khó lắng nghe những gì thầy cô giảng, chămchỉ học hành có động cơ học tập đúng đắn luôn bị cuốn hút vàobài giảng của thầy cô. Tăng cường hoạt động quản lí giúp họcsinh hiểu bài và học tập tiến bộ hơn. Thực tế, dạy tốt – học tốtgiáo viên sử dụng tư duy các phương pháp sau:* Phương pháp diễn giảng nêu vấn đề: Kích thích học sinh tư duy động não, phát huy tinh thần làm-chủ tiết học, giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề hoặc thầy vàtrò cùng giải quyết vấn đề qua đặt câu hỏi cho các em suy nghĩvà trả lời.* Phương pháp trực quan sinh động :- Từ những hình ảnh , thí nghiệm biểu diễn hoặc mô hình , bảngtuần hoàn giúp học sinh hiểu rõ vấn đề nắm và nhớ bài kĩ hơn.* Phương pháp thảo luận nhóm:- Thảo luận nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói, giaotiếp và bồi dưỡng phương pháp tự học, giúp ...

Tài liệu được xem nhiều: