Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. _6
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.3. Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang phát triển trong tổ chức thơng mại thế giới. 2.3.1. Các nguyên nhân dẫn đến sự thua thiệt của các nớc đang phát triển Mục tiêu của tổ chức thơng mại quốc tế là nhằm củng cố nền kinh tế thế giới, dẫn đến tăng trởng mậu dịch, đầu t, công ăn việc làm và thu nhập trên toàn thế giới, nhng đến nay,thực chất WTO vẫn cha thực hiện đợc điều đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. _6 Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển.2.3. Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang phát triển trong tổchức thơng mại thế giới.2.3.1. Các nguyên nhân dẫn đến sự thua thiệt của các nớc đang phát triểnMục tiêu của tổ chức thơng mại quốc tế là nhằm củng cố nền kinh tế thế giới, dẫn đếntăng trởng mậu dịch, đầu t, công ăn việc làm và thu nhập trên toàn thế giới, nhng đếnnay,thực chất WTO vẫn cha thực hiện đợc điều đó. Thứ nhất, hầu hết các nớc đang phát triển đều là những nớc nhỏ, có nền kinh tế chaphát triển, tồn tại một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp thì phát triển chậm, tiềmnăng kinh tế thấp. Thêm vào đó có nhiều nớc đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinhtế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng do vậy nềnkinh tế cha ổn định, cha có khả năng thích ứng nhanh đợc với quá trình tự do hoá thơngmại của WTO. Chính vì vậy các nớc đang phát triển rất khó khăn trong quá trình thựchiện các nguyên tắc của WTO và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc phát triển. Các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ của các nớc đang phát triển cha đủ khả năng cạnh tranh đợcvới sản phẩm và dịch vụ của các nớc phát triển do chất lợng cha cao và không đồng bộ. Thứ hai, WTO đã thừa nhận các quy chế đặc biệt và phân biệt đối với các nớc đangphát triển nhng không coi đó là khác biệt mang tính cơ cấu mà chỉ coi đó là những vấn đềcó thể vợt qua đợc bằng cách gia hạn thêm cho các nớc này một thời gian để có thể thíchnghi với điều kiện mới. Việc gia hạn này không thể đáp ứng đợc nhu cầu của các nớcđang phát triển trong quá trình thay đổi các chính sách kinh tế của mình để hội nhập vàoquá trình tự do hoá thơng mại quốc tế. Hơn nữa, nền kinh tế của các nớc đang phát triển đisau các nớc phát triển ít nhất là 40 năm, vì vậy khoảng thời gian u đãi cho các nớc đangphát triển (khoảng 4 năm so với các nớc phát triển) chắc chắn sẽ không đủ để cho các nềnkinh tế đang phát triển có thể theo kịp các nền kinh tế phát triển đợc. Thứ ba, trình độ nguồn nhân lực của các nớc đang phát triển còn quá thấp. Tuy sốlợng lao động tại các nớc này rất dồi dào song số lao động có trình độ cao lại không nhiều,lao động có bằng kỹ s, cử nhân, tay nghề cao còn quá ít, cha đợc đào tạo đầy đủ hay chađợc nâng cao để thích ứng với tình hình mới. Thứ t, thế lực thực sự đứng đằng sau WTO là các cờng quốc kinh tế lớn mạnh, chủyếu là bốn nhóm nớc: Mỹ, EU, Nhật Bản và Canada. Các vấn đề đợc mang ra phần lớnđều mang lại lợi ích cho thiểu số các quốc gia này. Thực chất WTO có thể nói là công cụlàm giàu cho họ. Thứ năm, một điểm bất lợi nữa khiến cho các nớc đang phát triển phải chịu thiệt thòiphải chấp hành quyền lợi và nghĩa vụ quy định của WTO là nguyên tắc đợc quyền trả đũavề mậu dịch. Hệ thống giải quyết tranh chấp cũng dựa trên cơ sở đó. Về mặt lý thuyết, tấtcả các nớc thành viên đều có thể đa các tranh chấp ra WTO để giải quyết nhng thực tế cơchế này có lợi cho các nớc lớn,giàu nhiều hơn. Hệ thống giải quyết của WTO cho phépcác bạn hàng đơn phơng trừng phạt các nớc vi phạm. Đây là cơ hội để các cờng quốcthơng mại thể hiện sức mạnh của mình. Khi một nớc nhỏ đợc kiện và các nớc lớn thuakiện, nhng không chấp hành mà vẫn sử dụng những hoạt động kinh tế vi phạm nguyên tắcWTO ảnh hởng tới lợi ích của nớc kia, nớc nhỏ có quyền trả đũa. Nhng một cờng quốc nhMỹ hay EU đâu có sợ một nớc nhỏ ở Thế giới thứ 3 đe dọa trừng phạt họ, nhng ngợc lạicác nớc đang phát triển có thể mất rất nhiều nếu nh bị các cờng quốc cấm vận thơng mại.Mặt khác, nhiều khi xảy ra tranh chấp, các nớc đang phát triển không thể khiếu nại đếncùng hoặc cố tình lờ đi vì họ thiếu khả năng và nguồn lực cũng nh sức mạnh chính trị đểkhiếu nại các nớc phát triển. Nhiều nớc đang phát triển phải lệ thuộc rất nhiều vào cáccờng quốc kinh tế về nhập khẩu, xuất khẩu, viện trợ, đầu t, an ninh, chính sự phụ thuộc đóđã ngăn cản các nớc đang phát triển sử dụng hệ thống WTO để giải quyết các tranh chấpthơng mại xảy ra với các bạn hàng giàu có. Thứ sáu, các quy định của GATT trớc đây không mang tính ràng buộc nh các quyđịnh WTO hiện nay. WTO đòi hỏi các thành viên phải thực hiện đúng toàn bộ theo cácHiệp định của WTO. Điều này hoàn toàn có lợi đối với các nớc phát triển, còn với các nớcđang phát triển thì gặp phải một số khó khăn không nhỏ. Chấp nhận mọi quy định củaWTO sẽ rất bất lợi cho phát triển nền kinh tế trong nớc của các nớc đang phát triển. Thứ bẩy, hầu hết các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc nhỏ đều không có đủnguồn lực để có thể tham gia tích cực vào vòng đàm phán WTO diễn ra hàng ngày tạiGeneva. Các nớc này phải cố gắng tính toán chi phí và may mắn họ có thể có đợc mộtphái đoàn tại Geneva. Nhiều nớc không thể có đợc phái đoàn tại đây, họ chỉ có một vàingời kiêm nhiệm phụ trách các công v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. _6 Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển.2.3. Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang phát triển trong tổchức thơng mại thế giới.2.3.1. Các nguyên nhân dẫn đến sự thua thiệt của các nớc đang phát triểnMục tiêu của tổ chức thơng mại quốc tế là nhằm củng cố nền kinh tế thế giới, dẫn đếntăng trởng mậu dịch, đầu t, công ăn việc làm và thu nhập trên toàn thế giới, nhng đếnnay,thực chất WTO vẫn cha thực hiện đợc điều đó. Thứ nhất, hầu hết các nớc đang phát triển đều là những nớc nhỏ, có nền kinh tế chaphát triển, tồn tại một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp thì phát triển chậm, tiềmnăng kinh tế thấp. Thêm vào đó có nhiều nớc đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinhtế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng do vậy nềnkinh tế cha ổn định, cha có khả năng thích ứng nhanh đợc với quá trình tự do hoá thơngmại của WTO. Chính vì vậy các nớc đang phát triển rất khó khăn trong quá trình thựchiện các nguyên tắc của WTO và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc phát triển. Các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ của các nớc đang phát triển cha đủ khả năng cạnh tranh đợcvới sản phẩm và dịch vụ của các nớc phát triển do chất lợng cha cao và không đồng bộ. Thứ hai, WTO đã thừa nhận các quy chế đặc biệt và phân biệt đối với các nớc đangphát triển nhng không coi đó là khác biệt mang tính cơ cấu mà chỉ coi đó là những vấn đềcó thể vợt qua đợc bằng cách gia hạn thêm cho các nớc này một thời gian để có thể thíchnghi với điều kiện mới. Việc gia hạn này không thể đáp ứng đợc nhu cầu của các nớcđang phát triển trong quá trình thay đổi các chính sách kinh tế của mình để hội nhập vàoquá trình tự do hoá thơng mại quốc tế. Hơn nữa, nền kinh tế của các nớc đang phát triển đisau các nớc phát triển ít nhất là 40 năm, vì vậy khoảng thời gian u đãi cho các nớc đangphát triển (khoảng 4 năm so với các nớc phát triển) chắc chắn sẽ không đủ để cho các nềnkinh tế đang phát triển có thể theo kịp các nền kinh tế phát triển đợc. Thứ ba, trình độ nguồn nhân lực của các nớc đang phát triển còn quá thấp. Tuy sốlợng lao động tại các nớc này rất dồi dào song số lao động có trình độ cao lại không nhiều,lao động có bằng kỹ s, cử nhân, tay nghề cao còn quá ít, cha đợc đào tạo đầy đủ hay chađợc nâng cao để thích ứng với tình hình mới. Thứ t, thế lực thực sự đứng đằng sau WTO là các cờng quốc kinh tế lớn mạnh, chủyếu là bốn nhóm nớc: Mỹ, EU, Nhật Bản và Canada. Các vấn đề đợc mang ra phần lớnđều mang lại lợi ích cho thiểu số các quốc gia này. Thực chất WTO có thể nói là công cụlàm giàu cho họ. Thứ năm, một điểm bất lợi nữa khiến cho các nớc đang phát triển phải chịu thiệt thòiphải chấp hành quyền lợi và nghĩa vụ quy định của WTO là nguyên tắc đợc quyền trả đũavề mậu dịch. Hệ thống giải quyết tranh chấp cũng dựa trên cơ sở đó. Về mặt lý thuyết, tấtcả các nớc thành viên đều có thể đa các tranh chấp ra WTO để giải quyết nhng thực tế cơchế này có lợi cho các nớc lớn,giàu nhiều hơn. Hệ thống giải quyết của WTO cho phépcác bạn hàng đơn phơng trừng phạt các nớc vi phạm. Đây là cơ hội để các cờng quốcthơng mại thể hiện sức mạnh của mình. Khi một nớc nhỏ đợc kiện và các nớc lớn thuakiện, nhng không chấp hành mà vẫn sử dụng những hoạt động kinh tế vi phạm nguyên tắcWTO ảnh hởng tới lợi ích của nớc kia, nớc nhỏ có quyền trả đũa. Nhng một cờng quốc nhMỹ hay EU đâu có sợ một nớc nhỏ ở Thế giới thứ 3 đe dọa trừng phạt họ, nhng ngợc lạicác nớc đang phát triển có thể mất rất nhiều nếu nh bị các cờng quốc cấm vận thơng mại.Mặt khác, nhiều khi xảy ra tranh chấp, các nớc đang phát triển không thể khiếu nại đếncùng hoặc cố tình lờ đi vì họ thiếu khả năng và nguồn lực cũng nh sức mạnh chính trị đểkhiếu nại các nớc phát triển. Nhiều nớc đang phát triển phải lệ thuộc rất nhiều vào cáccờng quốc kinh tế về nhập khẩu, xuất khẩu, viện trợ, đầu t, an ninh, chính sự phụ thuộc đóđã ngăn cản các nớc đang phát triển sử dụng hệ thống WTO để giải quyết các tranh chấpthơng mại xảy ra với các bạn hàng giàu có. Thứ sáu, các quy định của GATT trớc đây không mang tính ràng buộc nh các quyđịnh WTO hiện nay. WTO đòi hỏi các thành viên phải thực hiện đúng toàn bộ theo cácHiệp định của WTO. Điều này hoàn toàn có lợi đối với các nớc phát triển, còn với các nớcđang phát triển thì gặp phải một số khó khăn không nhỏ. Chấp nhận mọi quy định củaWTO sẽ rất bất lợi cho phát triển nền kinh tế trong nớc của các nớc đang phát triển. Thứ bẩy, hầu hết các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc nhỏ đều không có đủnguồn lực để có thể tham gia tích cực vào vòng đàm phán WTO diễn ra hàng ngày tạiGeneva. Các nớc này phải cố gắng tính toán chi phí và may mắn họ có thể có đợc mộtphái đoàn tại Geneva. Nhiều nớc không thể có đợc phái đoàn tại đây, họ chỉ có một vàingời kiêm nhiệm phụ trách các công v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 181 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 164 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 161 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
40 trang 150 0 0