Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ'
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.32 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 7 tháng 9 năm 1920 ở quê ngoại tại làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy,Hà Nội, Việt Nam) trong một gia đình thợ thủ công, là một nhà văn người Việt. Tuy nhiên ông lớn lên ở quê nội là Thanh Oai, Hà Tây. Tiểu sử Tô Hoài sinh ngày 7 tháng 9 năm 1920 tại phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều nghề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ” I-Tác giả Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 7 tháng 9 năm 1920 ở quêngoại tại làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộcphường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy,Hà Nội, Việt Nam) trong một gia đình thợ thủcông, là một nhà văn người Việt. Tuy nhiên ông lớn lên ở quê nội là Thanh Oai, HàTây. Tiểu sử Tô Hoài sinh ngày 7 tháng 9 năm 1920 tại phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ,bán hàng, kế toánhiệu buôn,... và nhiều khi thất nghiệp. Đến với văn chương ôngnhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là với truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp,ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quantrọng như Truyện Tây Bắc. Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sauhơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thểloại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinhnghiệm sáng tác. Các bút danh Tô Hoài Mai Trang Mắt Biển Thái Yên Vũ Đột Kích Hồng Hoa. Sự nghiệp văn học Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đadạng. Ông viết cho thiếu nhi và cách mạng. Các tác phẩm chính của ông là: o Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) o O chuột (1942) o Nhà nghèo (1944) o Truyện Tây Bắc (1953) o Miền Tây (1967) o Cát bụi chân ai (1992). o Ba người khác (2006). Truyện dài Dế Mèn phiêu lưu kí được ông viết xong vào tháng 12/1941tại Nghĩa Đô. Đây là tác phẩm rất nổi tiếng của ông dành cho thiếu nhi. Ba người khác là tác phẩm gần đây nhất. Tác phẩm này được viết xongnăm 1992 nhưng đến 2006 mới được phép in, nội dung viết về thời kỳ Cải cách ruộngđất, đã gây tiếng vang lớn và có thể so sánh với Dế Mèn phiêu lưu ký.[1] [2] Giải thưởng khác Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tâybắc) ; Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà); Giải thưởng của Hội Nhà văn á-Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây); Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - 1996). I- Tác phẩm 1-Xuất xứ,hoàn cảnh ra đời : Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giảinhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955 Là kết quả chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1953 của TôHoài 2- Tóm tắt + Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc, bị bắt vềlàm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. + Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ lùi lũi như con rùanuôi trong xó cửa. + Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) tróiđứng vào cột nhà. + A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trởthành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí. + Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đếngần chết. + Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa. + Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích. 3 - Chủ đề của truyện ngắn : Qua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn đã làm sống lạiquãng đời tăm tối, cơ cực của người dân miền núi dưới ách thống trị dã man của bọnchúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không gì hủydiệt được của những kiếp nô lệ, khẳng định chỉ có sự vùng dậy của chính họ, đượcánh sáng cách mạng soi đường sẽ dẫn tới cuộc đời tươi sáng. III- Một số đề bài về “ Vợ chồng A Phủ” Đề 1: Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ I . Mở bài Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩmđạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viếtvề đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể .Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tànbạo của bọn thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành côngnhân vật Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến vớicách mạng của nhân dân Tây Bắc . II. Thân bài Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giảinhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả củachuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 . Vợ chồng A Phủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ” I-Tác giả Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 7 tháng 9 năm 1920 ở quêngoại tại làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộcphường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy,Hà Nội, Việt Nam) trong một gia đình thợ thủcông, là một nhà văn người Việt. Tuy nhiên ông lớn lên ở quê nội là Thanh Oai, HàTây. Tiểu sử Tô Hoài sinh ngày 7 tháng 9 năm 1920 tại phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ,bán hàng, kế toánhiệu buôn,... và nhiều khi thất nghiệp. Đến với văn chương ôngnhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là với truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp,ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quantrọng như Truyện Tây Bắc. Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sauhơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thểloại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinhnghiệm sáng tác. Các bút danh Tô Hoài Mai Trang Mắt Biển Thái Yên Vũ Đột Kích Hồng Hoa. Sự nghiệp văn học Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đadạng. Ông viết cho thiếu nhi và cách mạng. Các tác phẩm chính của ông là: o Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) o O chuột (1942) o Nhà nghèo (1944) o Truyện Tây Bắc (1953) o Miền Tây (1967) o Cát bụi chân ai (1992). o Ba người khác (2006). Truyện dài Dế Mèn phiêu lưu kí được ông viết xong vào tháng 12/1941tại Nghĩa Đô. Đây là tác phẩm rất nổi tiếng của ông dành cho thiếu nhi. Ba người khác là tác phẩm gần đây nhất. Tác phẩm này được viết xongnăm 1992 nhưng đến 2006 mới được phép in, nội dung viết về thời kỳ Cải cách ruộngđất, đã gây tiếng vang lớn và có thể so sánh với Dế Mèn phiêu lưu ký.[1] [2] Giải thưởng khác Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tâybắc) ; Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà); Giải thưởng của Hội Nhà văn á-Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây); Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - 1996). I- Tác phẩm 1-Xuất xứ,hoàn cảnh ra đời : Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giảinhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955 Là kết quả chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1953 của TôHoài 2- Tóm tắt + Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc, bị bắt vềlàm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. + Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ lùi lũi như con rùanuôi trong xó cửa. + Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) tróiđứng vào cột nhà. + A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trởthành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí. + Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đếngần chết. + Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa. + Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích. 3 - Chủ đề của truyện ngắn : Qua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn đã làm sống lạiquãng đời tăm tối, cơ cực của người dân miền núi dưới ách thống trị dã man của bọnchúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không gì hủydiệt được của những kiếp nô lệ, khẳng định chỉ có sự vùng dậy của chính họ, đượcánh sáng cách mạng soi đường sẽ dẫn tới cuộc đời tươi sáng. III- Một số đề bài về “ Vợ chồng A Phủ” Đề 1: Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ I . Mở bài Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩmđạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viếtvề đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể .Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tànbạo của bọn thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành côngnhân vật Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến vớicách mạng của nhân dân Tây Bắc . II. Thân bài Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giảinhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả củachuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 . Vợ chồng A Phủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0