Tổ tiên xa xưa của loài người là cá?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một giả thuyết cho rằng tổ tiên xa xưa nhất của loài người là cá. Chính các loài cá thời tiền sử đã lát đường cho quá trình tiến hoá hiện nay. Vào khoảng 360 triệu năm về trước, một cuộc đại diệt chủng đã làm đảo lộn sự sống trên Địa cầu, quét sạch hầu hết loài cá đang sống vào thời kỳ đó. Các loài có may mắn thoát chết đã mở ra một thời kỳ mới cho sự đa dạng của các loài có xương sống hiện đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ tiên xa xưa của loài người là cá? Tổ tiên xa xưa của loài người là cá?Một giả thuyết cho rằng tổ tiên xaxưa nhất của loài người là cá.Chính các loài cá thời tiền sử đã látđường cho quá trình tiến hoá hiệnnay.Vào khoảng 360 triệu năm vềtrước, một cuộc đại diệt chủng đãlàm đảo lộn sự sống trên Địa cầu,quét sạch hầu hết loài cá đang sốngvào thời kỳ đó. Các loài có maymắn thoát chết đã mở ra một thờikỳ mới cho sự đa dạng của các loàicó xương sống hiện đại.Người đứng đầu nhóm nghiên cứucủa Trường ĐH Chicago là Tiến sĩLauren Sallan mô tả lại:“Mọi thứđều bị phá vỡ, sự diệt chủng mangtính toàn cầu. Nó tổ chức lại sự đadạng sinh học của động vật cóxương sống ở cả hai môi trườngnước ngọt và nước mặn và tạo ramột thế giới hoàn toàn khác”.Đây là tổ tiên loài người?Cuộc diệt chủng xảy ra gần như kếtthúc Kỷ nguyên cá (kỷ Devon, từ416 triệu đến 359 triệu năm trước)để nhường chỗ cho các loài có mặttrong môi trường nước của Tráiđất.Những con cá có lớp vỏ cứng(placoderm - cá da tấm) và nhữngcon cá có vây thùy (lobe-fin -tương tự như loài cá thở bằng phổihiện nay) thống trị thế giới nước,trong khi loài cá vây tia (ray-fin),cá mập và động vật có 4 chân(tetrapod) chỉ là thiểu số.Nhưng giữa kỷ Devon và kỷCacbon (Carboniferous) tiếp theo,cá da tấm lại biến mất và cá vây tianhanh chóng thay thế cá vây thùythành nhóm đa số, và cuộc “chuyểndịch dân số” này vẫn diễn ra daidẳng đến ngày nay.Người đứng đầu nhóm nghiên cứucủa Trường ĐH Chicago là Tiến sĩMichael Coates cho biết:“Có mộtbiến cố lớn chưa rõ vào cuối kỷDevon. Biến cố này đã đưa mọiviệc trở về điểm xuất phát ban đầuvà một số loài “tụt hậu” lại thoátđược tai họa một cách ngoạn mụcđể sống sót”.Trước khi tuyệt chủng, các loại cávây thuỳ và động vật bốn chân đãcó những cuộc di chuyển đầu tiênlên sống trên cạn.Những loài sống sót dường như làcác tổ tiên xa xưa nhất của đa sốcác loài có xương sống trên đất liềnngày nay, bao gồm cả loài người.Công trình nghiên cứu này đượccông bố vào cuối tháng 5 trên Tạpchí: Proceedings of the NationalAcademy of Sciences.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ tiên xa xưa của loài người là cá? Tổ tiên xa xưa của loài người là cá?Một giả thuyết cho rằng tổ tiên xaxưa nhất của loài người là cá.Chính các loài cá thời tiền sử đã látđường cho quá trình tiến hoá hiệnnay.Vào khoảng 360 triệu năm vềtrước, một cuộc đại diệt chủng đãlàm đảo lộn sự sống trên Địa cầu,quét sạch hầu hết loài cá đang sốngvào thời kỳ đó. Các loài có maymắn thoát chết đã mở ra một thờikỳ mới cho sự đa dạng của các loàicó xương sống hiện đại.Người đứng đầu nhóm nghiên cứucủa Trường ĐH Chicago là Tiến sĩLauren Sallan mô tả lại:“Mọi thứđều bị phá vỡ, sự diệt chủng mangtính toàn cầu. Nó tổ chức lại sự đadạng sinh học của động vật cóxương sống ở cả hai môi trườngnước ngọt và nước mặn và tạo ramột thế giới hoàn toàn khác”.Đây là tổ tiên loài người?Cuộc diệt chủng xảy ra gần như kếtthúc Kỷ nguyên cá (kỷ Devon, từ416 triệu đến 359 triệu năm trước)để nhường chỗ cho các loài có mặttrong môi trường nước của Tráiđất.Những con cá có lớp vỏ cứng(placoderm - cá da tấm) và nhữngcon cá có vây thùy (lobe-fin -tương tự như loài cá thở bằng phổihiện nay) thống trị thế giới nước,trong khi loài cá vây tia (ray-fin),cá mập và động vật có 4 chân(tetrapod) chỉ là thiểu số.Nhưng giữa kỷ Devon và kỷCacbon (Carboniferous) tiếp theo,cá da tấm lại biến mất và cá vây tianhanh chóng thay thế cá vây thùythành nhóm đa số, và cuộc “chuyểndịch dân số” này vẫn diễn ra daidẳng đến ngày nay.Người đứng đầu nhóm nghiên cứucủa Trường ĐH Chicago là Tiến sĩMichael Coates cho biết:“Có mộtbiến cố lớn chưa rõ vào cuối kỷDevon. Biến cố này đã đưa mọiviệc trở về điểm xuất phát ban đầuvà một số loài “tụt hậu” lại thoátđược tai họa một cách ngoạn mụcđể sống sót”.Trước khi tuyệt chủng, các loại cávây thuỳ và động vật bốn chân đãcó những cuộc di chuyển đầu tiênlên sống trên cạn.Những loài sống sót dường như làcác tổ tiên xa xưa nhất của đa sốcác loài có xương sống trên đất liềnngày nay, bao gồm cả loài người.Công trình nghiên cứu này đượccông bố vào cuối tháng 5 trên Tạpchí: Proceedings of the NationalAcademy of Sciences.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 229 0 0
-
14 trang 143 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 75 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 54 1 0 -
386 trang 43 2 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 40 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 35 0 0