Danh mục

Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho doanh nghiệp)

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 162.50 KB      Lượt xem: 56      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mẫu "Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho doanh nghiệp)" được áp dụng cho các ngân hàng. Tài liệu trình bày một số nội dung như: Giới thiệu khách hàng, nhu cầu vay vốn của khách hàng, mối quan hệ của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho doanh nghiệp) NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT Tp.HCM, ngày...........tháng............năm.................. TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG (Áp dụng cho doanh nghiệp) I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG 1. Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ PHƯƠNG NGA 2. Trụ sở chính: 124 Trần Khắc Trân, Phường 9, Quận Phú Nhuận 3. Điện thoại liên hệ: 8115588 Fax: 8119697 4. Giấy CN ĐKKD số: 4102012229 Đăng ký lần đầu ngày: 21/10/2002 5. Ngành nghề kinh doanh: Mua bán đồ chơi trẻ em( trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an tòan xã hôi, dụng cụ học sinh văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, mỹ phẩm, hóa mỹ phẩm, bách hóa, hàng may mặc.Sản xuất đồ chơi trẻ em ( trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, s ức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an tòan xã hội; trừ tái chế phế thải ). [Chỉ tóm tắt thật ngắn gọn ngành nghề chính mà khách hàng đang kinh doanh, không liệt kê toàn bộ theo giấy đăng ký kinh doanh] 6. Người đại diện vay vốn: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO Chức vụ: GIÁM ĐỐC 7. Quyết định bổ nhiệm (số, ngày): [nếu người đại diện vay vốn cũng là người đại diện theo pháp luật và có ghi tên trên giấy đăng ký kinh doanh thì không cần ghi phần này] II. NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG 1. Số tiền đề nghị vay: 1.300.000.000 đồng Thời hạn vay: 12 tháng 2. Hình thức vay: vay luân chuyển[ghi rõ: vay thông thường/vay luân chuyển] 3. Mục đích vay: Bổ sung vốn lưu động 4. Phương thức trả nợ đề nghị: lãi trả hàng tháng vào cuối tháng, trả nợ gốc một lần vào cuối kỳ. 5. Tài sản bảo đảm tiền vay: 6. Chủ sở hữu tài sản bảo đảm (bên bảo lãnh): 7. Quan hệ hệ giữa bên vay và bên bảo lãnh: III. QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VỚI NAVIBANK VÀ CÁC TCTD KHÁC 1. Quan hệ với Navibank a) Quan hệ tín dụng: [Lịch sử quan hệ tín dụng, uy tín trong quan hệ tín dụng, mức dư nợ cao nhất, mức dư nợ thời điểm hiện tại, các sản phẩm tín dụng mà khách hàng đang s ử dụng,...] b) Quan hệ phi tín dụng: [Các sản phẩm, dịch vụ tại Navibank mà khách hàng đang sử dụng, mức độ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ này,...] 2. Quan hệ với các TCTD khác TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Trang 1/11 NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT a) Quan hệ tín dụng: [Tên TCTD, thời điểm quan hệ tín dụng, sơ lược về các khoản vay như mục đích vay, số tiền vay, dư nợ hiện tại, tài sản bảo đảm,..., quá trình trả nợ, mức trả nợ hiện tại,...] b) Quan hệ phi tín dụng: [Các sản phẩm, dịch vụ khác mà khách hàng đang sử dụng tại các TCTD này, mức độ sử dụng các sản phẩm dịch vụ này,...] 3. Tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng theo phiếu trả lời thông tin CIC : [ghi rõ số, ngày phiếu trả lời thông tin CIC, các nội dung chính trong CIC, nếu có sự khác biệt giữa thông tin CIC và các thông tin ở mục 1, 2 nêu trên thì cũng nêu rõ (n ếu có th ể), n ếu phiếu trả lời thông tin CIC có những thông tin như nợ cần chú ý, nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó đòi,... thì cần phải giải trình rõ các vấn đề này] IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SXKD 1. Thẩm định chung về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp, người quản lý a) Lịch sử hình thành và hoạt động: [ghi rõ thời điểm thành lập và hoạt động, tiền thân của doanh nghiệp (nếu có), loại hình doanh nghiệp,...] b) Quy mô vốn: [Vốn pháp định đối với doanh nghiệp (nếu có), vốn điều lệ của doanh nghiệp hiện nay (theo giấy đăng ký kinh doanh), những thay đổi về vốn qua các thời kỳ(nếu có),...] c) Chủ sở hữu: [tên chủ sở hữu, tỷ lệ góp vốn, mối quan hệ giữa các chủ sở hữu (cần thiết đối với các Cty mang tính chất gia đình), các trường hợp đ ứng tên hộ trên giấy ĐKKD (thực sự không có góp vốn) cũng cần nêu ra cụ thể, sự thay đối chủ sở hữu qua các thời kỳ (nếu có),...] d) Ngành nghề kinh doanh: [ngành nghề kinh doanh hiện tại (lưu ý: chỉ nêu ngành nghề kinh doanh chính mà doanh nghiệp thực sự đang hoạt động, không cần phải nêu toàn bộ ngành nghề đăng ký trong giấy đăng ký kinh doanh), sự thay đổi ngành nghề qua các thời kỳ (nếu có), nếu khách hàng có dự định bổ sung/thay đổi ngành nghề kinh doanh trong thời gian tới thì cũng cần nêu rõ,...] e) Người quản lý: [nêu ra người quản lý thực sự của doanh nghiệp, năng lực và kinh nghiệm của người quản lý trong lĩnh vục đang kinh doanh, thời gian làm quản lý tại doanh nghiệp, những thay đổi về người quản lý qua các thời kỳ (nếu có),...] 2. Tình hình sản xuất kinh doanh a) Sản phẩm, dịch vụ: [Liệt kê những (nhóm) sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp, tỷ trọng của từng (nhóm) sản phẩm, dịch vụ theo doanh thu, sự phát triển của sản phẩm, dịch vụ qua các thời kỳ (xét cả về mặt số lượng và chất lượng), khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường,...] b) Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi: [Địa chỉ của văn phòng, nhà xưởng, kho bãi; diện tích nhà xưởng, kho bãi; Tình trạng sở hữu của văn phòng, nhà xưởng, kho bãi (s ở h ữu hay thuê); đánh giá về vị trí, quy mô của văn phòng, nhà xưởng, kho bãi (có thuận lợi và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại hay chưa?); Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi đang sử dụng ổn định hay không ổn định? nếu không ổn định thì những kế hoạch thay đổi như thế nào?,...] c) Máy móc thiết bị, công nghệ : [Liệt kê sơ bộ về máy móc, thiết bị, công nghệ đang sử dụng; Những thay đổi về máy móc, thiết bị, công nghệ qua các thời kỳ (nếu có); Tổng giá TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Trang 2/11 NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT trị máy móc, thiết bị, công nghệ đang sử dụng (giá trị còn lại theo sổ sách k ế toán); So sánh với các doanh nghiệp trong ngành thì MMTB, công nghệ mà DN đang sử dụng là hiện đại? lạc hậu? hay ở mức trung bình?,...] d) Lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh: [Số lượng lao động, cơ cấu lao động, đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi lao động trình độ cao hay lao động phổ thông, ...

Tài liệu được xem nhiều: