Danh mục

Tòa án hình sự quốc tế một thiết chế pháp lý bảo vệ quyền con người (tiếp theo)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.97 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu ICC và các quyền con người; tuyên truyền, giáo dục và đào tạo quyền con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tòa án hình sự quốc tế một thiết chế pháp lý bảo vệ quyền con người (tiếp theo) KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ MỘT THIẾT CHẾ PHÁP LÝ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI NGUYỄN KHẮC HẢI (*) (Tiếp theo kỳ trước)3. Một số vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu trở thành nạn nhân của các tội phạm nguyICC và các quyền con người hiểm thuộc thẩm quyền tài phán nếu như Việc bảo đảm và thúc đẩy CQCN là trách Việt Nam tham gia Quy chế Rome.nhiệm của mỗi quốc gia. Có thể nói rằng việc Từ việc nghiên cứu cơ chế bảo vệ CQCNtham gia ICC là một trong những cách thức của ICC trên các phương diện khác nhau,hữu hiệu cho việc nhận thức CQCN, tạo điều theo chúng tôi, có một số vấn đề đặt ra chokiện cho sự đảm bảo và thúc đẩy CQCN. Là Việt Nam như sau:thành viên ICC thì quốc gia cần hoàn thiện 3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và thểhệ thống pháp luật của mình cho phù hợp chế bảo vệ các quyền con ngườivới những nguyên tắc cơ bản của luật pháp Không thể phủ nhận rằng những nguyênquốc tế. Do hoàn cảnh ở mỗi nước khác nhau tắc được thừa nhận chung trong các văn bảnnên cách tiếp cận về CQCN ở mỗi quốc gia ít pháp lý quốc tế (công ước, hiệp ước, quynhiều có sự khác nhau. Chính vì vậy nên sự chế…) chính là những thành tựu mà cộnggiao lưu, hợp tác về nhiều mặt, đặc biệt là sự đồng quốc tế đã đạt được bằng lịch sử củađồng thuận trong các văn bản pháp lý quốc tế chính mình. Những thành tựu này cũng chínhđa phương như Quy chế Rome là yêu cầu cần là những chuẩn mực quốc tế có giá trị thamthiết và khách quan, tạo điều kiện cho CQCN khảo cho bất cứ quốc gia nào. Hiện nay cơđược nhận thức và bảo vệ ở bất kỳ đâu trên hội đang mở ra cho các quốc gia, đặc biệt làthế giới. Việt Nam có hàng triệu người đang các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam,lao động và học tập tại nước ngoài, trong số tham gia ICC. Khi tham gia ICC, năng lực tốnày có cả những quốc gia có sự bất ổn lớn tụng tư pháp và hành chính tư pháp của quốcvề chính trị như Iraq. ICC là thiết chế có thể gia sẽ được tăng cường. Thông qua việcbảo đảm được CQCN trong trường hợp họ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành(*) TS. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Số 22(159) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2009 I I 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾQuy chế Rome, chúng ta có thể hoàn thiện lý, kể cả các cá nhân được hưởng quy chếhệ thống pháp luật trong nước, nội luật hoá miễn trừ ngoại giao. Tuy nhiên, Điều 3, Điềucác chuẩn mực được quy định trong Quy chế 5, Điều 19 BLTTHS năm 2003, Điều 44 LuậtRome, những chuẩn mực được thừa nhận Tổ chức Hội đồng nhân dân năm 2003, Điềurộng rãi và là thành tựu quan trọng của lịch 58 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (sửasử pháp luật quốc tế. đổi, bổ sung năm 2007) của Việt Nam lại có Trong giai đoạn xem xét gia nhập Quy khác biệt. Cụ thể, đối với đại biểu Quốc hội,chế Rome, Việt Nam phải tiến hành nghiên “không có sự đồng ý của Quốc hội và trongcứu Quy chế hết sức kỹ lưỡng bởi có như thời gian Quốc hội không họp, không có sựvậy mới đưa ra các kiến nghị, bổ sung, bãi đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thìbỏ hay ban hành một cách xác đáng những không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốcvăn bản quy phạm pháp luật bởi những sửa hội và không được khám xét nơi ở và nơi làmđổi, bổ sung cần thiết lại nằm trong những việc của đại biểu Quốc hội”; đối với đại biểuvăn bản pháp luật quan trọng và tương đối HĐND, “trong thời gian HĐND họp, nếuổn định như Bộ luật Hình sự (BLHS), Bộ không được sự đồng ý của chủ toạ kỳ họp thìluật Tố tụng hình sự (BLTTHS), Luật Tương không được bắt giữ đại biểu HĐND”.trợ tư pháp… Qua nghiên cứu so sánh Quy - Có khá nhiều điểm khác biệt giữa phápchế Rome với hệ thống pháp luật cho thấy luật hình sự Việt Nam với Quy chế Romemột số điểm hạn chế, không tương thích và như vấn đề tội danh, loại và khung hình phạt,cần hoàn thiện để bảo vệ tốt hơn CQCN, mà dẫn độ công dân, thi hành án, thẩm quyềncụ thể là: điều tra của công tố viên, bắt khẩn cấp người - Theo Điều 20 Quy chế Rome quy định phạm tội… Cũng có điểm khác biệt cơ bảnnguyên tắc công minh, không xét xử hai lần giữa Quy chế Rome và pháp luật hình sự Việtđối với cùng một tội phạm, ICC không xét Nam về vấn đề cá thể hoá trách nhiệm củaxử một cá nhân phạm tội về những tội mà ...

Tài liệu được xem nhiều: