Danh mục

Toán 12: Mặt nón tròn xoay-P1 (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Toán 12: Mặt nón tròn xoay-P1 (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương" gồm các bài tập kèm theo hướng dẫn giải nhằm giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức về mặt nón tròn xoay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán 12: Mặt nón tròn xoay-P1 (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần PhươngKhóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Bài 16. Mặt nón tròn xoay MẶT NÓN TRÒN XOAY ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Bài 16. Mặt nón tròn xoay thuộc khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương tại website Hocmai.vn giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng Bài 16. Mặt nón tròn xoay. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước Bài giảng sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Bài 1: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O, cạnh a. Tính thể tích khối tròn xoay sinh bởi lục giác đó khiquay quanh đường thẳng trung trực  của một cạnh. Giải- Giả sử  là trung trực cạnh AB (cũng đồng thời là trung trực cạnh DE).Khối tròn xoay tạo thành bởi lục giác ABCDEF có thể tích gấp đôi khối tròn xoay (H) tạo thành bởi hìnhthang ABCF. S- Gọi I là trung điểm của AB.- Gọi S là giao điểm của AF và BC thì S cũng thuộc  ,I   vì AB//FC nên theo Talet ta có: A O B SA SB AB 1    => A, B lần lượt là trung điểm của SF SF SC FC 2 và SC =>  SAB đều.- Gọi V1 là thể tích khối nón sinh bởi  SFC; F IV2 là thể tích khối nón sinh bởi  SAB đều. CKhi đó thể tích cần tìm là: 1 1V= 2.V(H) = 2.[V1-V2]=2.[ . .OF 2 .SO  . .IA2 .SI ] 3 3 E 2 2 a a 3 D= .[ OF 2 .SO  IA2 .SI ]= .[ a 2 .a 3  ( ) 2 . ] 3 3 2 2 2 7a 3 3 7 2= .  .a . 3 3 8 12Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = a,  ACB   . Người ta quay tam giác đó một vòng quanh BC.a. Tính diện tích toàn phần của hình tròn xoay được tạo thành theo a và  .b. Tính thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi hình tròn xoay đó theo a và  . Giảia. Hình tròn xoay được tạo thành có thể coi là 2 hình nón có các đỉnh là B và C, còn đáy là hình tròn cóđường kính và tâm là trung điểm O của AA’.Ta có:   AO AO+ ACB     sin(   )   cos   AO  a.cos 2 2 AB a Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học Toán 12 – Thầy Lê Bá Trần Phương Bài 16. Mặt nón tròn xoay AO AO a.cos+ sin    AC    a.cot AC sin  sin Diện tích toàn phần của hình tròn xoay này chính là tổng 2 diện tích xung quanh của hai hình nón.Do đó ta có:STP =  .OA.BA   .OACA .   .OA( BA  CA)=  .a.cos (a  a.cot  )   .a 2 .cos (1  cot  )b. Ta có:  BO BOcos(   )   sin    BO  a.sin  2 BA a COcot    CO  OA.cot   a.cos .cot  OAThể tích V của khối tròn xoay bằng tổng thể tích của hai khối nóndo đó: 1 1 1 1V= . .OA2 .BO  . .OA2 .CO  . .OA2 .( BO  CO) =  .a 2 .cos 2 (a.sin   a.cos .cot  ) . 3 3 3 3Bài 3: Cho hình nón có diện tích toàn phần bằng π. Xác định bán kính đáy để thể tích của khối nón giới hạn bởihình nón đã cho đạt giá trị lớn nhất. GiảiGiả sử hình nón có: bán kính đáy r, chiều cao h và độ dài đường sinh bằng l.Theo giả thiết ta có: STP = π. π.r2 + π.r.l = π. 2 1 r2=> r + r.l = 1 => l= rDo đó thể tích của khối nón: 1 2 1 1 1 r2 2 2 V=  r .h   r 2 . l 2  r 2 =  r 2 . ( )  r  .r. 1  2r 2 3 3 3 r 3   2r 2  (1  2r 2 )  . 2r 2 (1  2r 2 )  .  ( Bất đẳng thức cosi). 3 2 3 2 2 6 2  1V lớn nhất bằng khi và chỉ khi ...

Tài liệu được xem nhiều: