Toàn cầu hóa tài chính, hội nhập tài chính và vai trò quản lý của chính phủ đối với các nền kinh tế mới nổi
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã tìm thấy quá trình toàn cầu hóa tài chính thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế và làm giảm xác suất xảy ra khủng hoảng kinh tế. Mặt khác, trong dài hạn, tiến trình hội nhập tài chính gây ra bất ổn kinh tế đối với các nước mới nổi. Ngoài ra, tác giả còn tìm được bằng chứng cho thấy chất lượng quản lý của các tổ chức chính phủ đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập tài chính hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn cầu hóa tài chính, hội nhập tài chính và vai trò quản lý của chính phủ đối với các nền kinh tế mới nổi Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 TOÀN CẦU HÓA TÀI CHÍNH, HỘI NHẬP TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI Tác giả Bùi Duy Khoa_FNC02_Khóa 42 Nguyễn Đình Đô_FNC01_Khóa 42 Nguyễn Nhật Minh_FNC01_Khóa 42 Đoàn Nguyễn Anh Trung_FNC01_Khóa 42 Giảng viên hướng dẫn ThS. Trương Trung Tài TS. Trần Thị Tuấn Anh Tóm tắt: Với xu hướng toàn cầu hóa tài chính hiện nay, tác giả xem xét lợi ích và bất lợi từ tiến trình hội nhập tài chính đem lại đối với các nền kinh tế mới nổi, đồng thời kiểm định vai trò quản lý của chính phủ có làm gia tăng những lợi ích cũng như giảm thiểu những chi phí mà toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính đem lại. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã tìm thấy quá trình toàn cầu hóa tài chính thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế và làm giảm xác suất xảy ra khủng hoảng kinh tế. Mặt khác, trong dài hạn, tiến trình hội nhập tài chính gây ra bất ổn kinh tế đối với các nước mới nổi. Ngoài ra, tác giả còn tìm được bằng chứng cho thấy chất lượng quản lý của các tổ chức chính phủ đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập tài chính hiện nay. Từ khóa: Toàn cầu hóa tài chính (Financial Globalization), Hội nhập tài chính (Financial Integration), Hoạt động thực (Real activity) GIỚI THIỆU Quá trình toàn cầu hóa tài chính và mở cửa hội nhập đã xuất hiện từ lâu và trở thành xu hướng đầu tư giữa các nước công nghiệp, giữa các nước phát triển và đang phát triển, và cũng như giữa các nước đang phát triển với nhau từ giữa những thập niên 1980. Mặc dù, dòng vốn đầu tư này kích thích tăng trưởng với tốc độ cao ở các nước đang phát triển nhưng ở một số nước phải đối mặt với vấn đề sụt giảm trong tăng trưởng và chịu ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng trong thời kỳ đó. Hơn nữa, đây cũng là vấn đề được 53 Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 giới học thuật kinh tế tranh luận trong suốt nhiều năm qua về lợi ích và chi phí của quá trình toàn cầu hóa tài chính cũng như hội nhập tài chính ở các nước trên thế giới nói chung và các nước mới nổi nói riêng. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong giai đoạn từng bước hội nhập vào sân chơi chung thế giới, tiếp thu những sự văn minh, tiến bộ của nhân loại và công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Điển hình như kể từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập với thế giới, tham gia các cộng đồng kinh tế như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN (1995), Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương – APEC (1998), Tổ chức thương mại thế giới – WTO (2007)… và trong những năm gần đây, Việt Nam đang tích cực tham gia và kí các Hiệp định thương mại tự do (FTA), được nhắc tới gần đây là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mặc dù việc ký kết không thành. Chính vì vậy, tác giả muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa toàn cầu hóa tài chính, hội nhập tài chính và tăng trưởng ở các nền kinh tế mới nổi, Việt Nam là ví dụ điển hình. Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm xem xét tác động của quá trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính tới nền kinh tế của các quốc gia mới nổi trên thế giới như thế nào? Đồng thời, tác giả kiểm định quá trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính có tác động tới nguy cơ xảy ra khủng hoảng ở các thị trường mới nổi hay không? Điều này sẽ được phân tích thông qua chỉ số rủi ro hệ thống, được đo lường dựa theo phương pháp nghiên cứu của (De Nicolò, 2012)? Ngoài ra, tác giả sẽ xem xét chất lượng quản lý của các tổ chức chính phủ ở các nước có tác động như thế nào tới quá trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính, từ đó cải thiện các tác động của chúng tới nền kinh tế? Cuối cùng, tác giả muốn đóng góp thêm kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mình cho cuộc tranh luận giữa lợi ích và chi phí từ tiến trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính. Trong bài nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng phương pháp ước lượng GMM đối với dữ liệu bảng động từ năm 2000 – 2016 của các nước mới nổi (dựa vào tiêu chí phân loại của IMF), do vấn đề khi thu thập số liệu về lãi suất tín phiếu kho bạc của các quốc gia nên tác giả chỉ thu thập được số liệu của 25 quốc gia mới nổi trên thế giới. Cấu trúc của bài nghiên cứu gồm 5 phần: 54 Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 - Phần 1: Giới thiệu – tác giả sẽ đưa ra lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi cũng như phương pháp tiếp cận; - Phần 2: Cơ sở lý luận và các bằng chứng thực nghiệm – tác giả sẽ trình bày các lý thuyết về “Toàn cầu hóa tài chính” và “Hội nhập tài chính”, cùng với một số kết quả thực nghiệm về lợi ích và bất lợi của quá trình toàn cầu hóa tài chính đem lại; - Phần 3: Mô tả dữ liệu và phương pháp nghiên cứu - phần này tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa “Toàn cầu hóa tài chính”, “Hội nhập tài chính” và “Các hoạt động trong kinh tế”, đồng thời mô tả bộ dữ liệu dùng để phân tích mối quan hệ trên; - Phần 4: Kết quả ước lượng và nội dung trao đổi - Trình bày kết quả ước lượng mô hình về mối tương quan giữa “Toàn cầu hóa tài chính”, “Hội nhập tài chính” và “Biến động của dòng vốn” đối với “Tăng trưởng kinh tế”, “ Biến động tăng trưởng” cùng với “Rủi ro hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn cầu hóa tài chính, hội nhập tài chính và vai trò quản lý của chính phủ đối với các nền kinh tế mới nổi Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 TOÀN CẦU HÓA TÀI CHÍNH, HỘI NHẬP TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI Tác giả Bùi Duy Khoa_FNC02_Khóa 42 Nguyễn Đình Đô_FNC01_Khóa 42 Nguyễn Nhật Minh_FNC01_Khóa 42 Đoàn Nguyễn Anh Trung_FNC01_Khóa 42 Giảng viên hướng dẫn ThS. Trương Trung Tài TS. Trần Thị Tuấn Anh Tóm tắt: Với xu hướng toàn cầu hóa tài chính hiện nay, tác giả xem xét lợi ích và bất lợi từ tiến trình hội nhập tài chính đem lại đối với các nền kinh tế mới nổi, đồng thời kiểm định vai trò quản lý của chính phủ có làm gia tăng những lợi ích cũng như giảm thiểu những chi phí mà toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính đem lại. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã tìm thấy quá trình toàn cầu hóa tài chính thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế và làm giảm xác suất xảy ra khủng hoảng kinh tế. Mặt khác, trong dài hạn, tiến trình hội nhập tài chính gây ra bất ổn kinh tế đối với các nước mới nổi. Ngoài ra, tác giả còn tìm được bằng chứng cho thấy chất lượng quản lý của các tổ chức chính phủ đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập tài chính hiện nay. Từ khóa: Toàn cầu hóa tài chính (Financial Globalization), Hội nhập tài chính (Financial Integration), Hoạt động thực (Real activity) GIỚI THIỆU Quá trình toàn cầu hóa tài chính và mở cửa hội nhập đã xuất hiện từ lâu và trở thành xu hướng đầu tư giữa các nước công nghiệp, giữa các nước phát triển và đang phát triển, và cũng như giữa các nước đang phát triển với nhau từ giữa những thập niên 1980. Mặc dù, dòng vốn đầu tư này kích thích tăng trưởng với tốc độ cao ở các nước đang phát triển nhưng ở một số nước phải đối mặt với vấn đề sụt giảm trong tăng trưởng và chịu ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng trong thời kỳ đó. Hơn nữa, đây cũng là vấn đề được 53 Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 giới học thuật kinh tế tranh luận trong suốt nhiều năm qua về lợi ích và chi phí của quá trình toàn cầu hóa tài chính cũng như hội nhập tài chính ở các nước trên thế giới nói chung và các nước mới nổi nói riêng. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong giai đoạn từng bước hội nhập vào sân chơi chung thế giới, tiếp thu những sự văn minh, tiến bộ của nhân loại và công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Điển hình như kể từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập với thế giới, tham gia các cộng đồng kinh tế như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN (1995), Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương – APEC (1998), Tổ chức thương mại thế giới – WTO (2007)… và trong những năm gần đây, Việt Nam đang tích cực tham gia và kí các Hiệp định thương mại tự do (FTA), được nhắc tới gần đây là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mặc dù việc ký kết không thành. Chính vì vậy, tác giả muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa toàn cầu hóa tài chính, hội nhập tài chính và tăng trưởng ở các nền kinh tế mới nổi, Việt Nam là ví dụ điển hình. Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm xem xét tác động của quá trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính tới nền kinh tế của các quốc gia mới nổi trên thế giới như thế nào? Đồng thời, tác giả kiểm định quá trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính có tác động tới nguy cơ xảy ra khủng hoảng ở các thị trường mới nổi hay không? Điều này sẽ được phân tích thông qua chỉ số rủi ro hệ thống, được đo lường dựa theo phương pháp nghiên cứu của (De Nicolò, 2012)? Ngoài ra, tác giả sẽ xem xét chất lượng quản lý của các tổ chức chính phủ ở các nước có tác động như thế nào tới quá trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính, từ đó cải thiện các tác động của chúng tới nền kinh tế? Cuối cùng, tác giả muốn đóng góp thêm kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mình cho cuộc tranh luận giữa lợi ích và chi phí từ tiến trình toàn cầu hóa tài chính và hội nhập tài chính. Trong bài nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng phương pháp ước lượng GMM đối với dữ liệu bảng động từ năm 2000 – 2016 của các nước mới nổi (dựa vào tiêu chí phân loại của IMF), do vấn đề khi thu thập số liệu về lãi suất tín phiếu kho bạc của các quốc gia nên tác giả chỉ thu thập được số liệu của 25 quốc gia mới nổi trên thế giới. Cấu trúc của bài nghiên cứu gồm 5 phần: 54 Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 - Phần 1: Giới thiệu – tác giả sẽ đưa ra lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi cũng như phương pháp tiếp cận; - Phần 2: Cơ sở lý luận và các bằng chứng thực nghiệm – tác giả sẽ trình bày các lý thuyết về “Toàn cầu hóa tài chính” và “Hội nhập tài chính”, cùng với một số kết quả thực nghiệm về lợi ích và bất lợi của quá trình toàn cầu hóa tài chính đem lại; - Phần 3: Mô tả dữ liệu và phương pháp nghiên cứu - phần này tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa “Toàn cầu hóa tài chính”, “Hội nhập tài chính” và “Các hoạt động trong kinh tế”, đồng thời mô tả bộ dữ liệu dùng để phân tích mối quan hệ trên; - Phần 4: Kết quả ước lượng và nội dung trao đổi - Trình bày kết quả ước lượng mô hình về mối tương quan giữa “Toàn cầu hóa tài chính”, “Hội nhập tài chính” và “Biến động của dòng vốn” đối với “Tăng trưởng kinh tế”, “ Biến động tăng trưởng” cùng với “Rủi ro hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên Toàn cầu hóa tài chính Hội nhập tài chính Quản lý của chính phủ Hoạt động thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1535 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 318 0 0
-
95 trang 263 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 259 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 254 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 211 0 0
-
4 trang 206 0 0