Toàn diện về bảo mật Windows 7
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.85 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phần hai của loạt bài này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn cách bảo mật Windows 7 và giới thiệu thêm một số chức năng bảo mật ít được biết đến hơn mà hệ điều hành này cung cấp. Hướng dẫn toàn diện về bảo mật Windows 7 – Phần 1 Windows 7 là …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn diện về bảo mật Windows 7 Toàn diện về bảo mật Windows 7Trong phần hai của loạt bài này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạncách bảo mật Windows 7 và giới thiệu thêm một số chức năng bảo mật ít đượcbiết đến hơn mà hệ điều hành này cung cấp.>> Hướng dẫn toàn diện về bảo mật Windows 7 – Phần 1Windows 7 là hệ điều hành máy khách cho các máy tính desktop mới nhất củaMicrosoft, nó được xây dựng dựa trên những điểm mạnh và sự khắc phục nhữngđiểm yếu có trong các hệ điều hành tiền nhiệm, Windows XP và Windows Vista.Mọi khía cạnh của hệ điều hành như, cách chạy các dịch vụ và cách load các ứngdụng sẽ như thế nào, đã làm cho hệ điều hành này trở nên an toàn hơn bao giờ hết.Tất cả các dịch vụ đều được nâng cao và có nhiều tùy chọn bảo mật mới đáng tincậy hơn. Tuy nhiên những cải tiến cơ bản đối với hệ thống và các dịch vụ mới,Windows 7 còn cung cấp nhiều chức năng bảo mật tốt hơn, nâng cao khả năngthẩm định cũng như các tính năng kiểm tra, khả năng mã hóa các kết nối từ xa vàdữ liệu, hệ điều hành này cũng có nhiều cải tiến cho việc bảo vệ các thành phầnbên trong, bảo đảm sự an toàn cho hệ thống chẳng hạn như Kernel PatchProtection, Service Hardening, Data Execution Prevention, Address Space LayoutRandomization và Mandatory Integrity Levels. Có thể nói Windows 7 được thiết kế an toàn hơn. Thứ nhất, nó được phát triển trên cơ sở Security Development Lifecycle (SDL) của Microsoft. Thứ hai là được xây dựng để hỗ trợ cho các yêu cầu tiêu chuẩn chung để có được chứng chỉ Evaluation Assurance Level (EAL) 4, đáp ứng tiêu chuẩn xử lý thông tinFederal Information Processing Standard (FIPS) #140-2. Khi được sử dụng nhưmột hệ điều hành độc lập, Windows 7 sẽ bảo vệ tốt người dùng cá nhân. Nó cónhiều công cụ bảo mật hữu dụng bên trong, tuy nhiên chỉ khi được sử dụng vớiWindows Server 2008 (R2) và Active Directory, thì sự bảo vệ sẽ đạt hiệu quả caohơn. Bằng việc nâng mức độ bảo mật từ các công cụ như Group Policy, ngườidùng có thể kiểm soát mọi khía cạnh bảo mật cho desktop. Nếu được sử dụng chocá nhân hoặc văn phòng nhỏ hệ điều hành này vẫn tỏ ra khá an toàn trong việcngăn chặn nhiều phương pháp tấn công và có thể được khôi phục một cách nhanhchóng trong trường hợp gặp phải thảm họa, vì vậy mặc dù sẽ có nhiều ưu điểm hơnnếu có Windows 2008 nhưng điều này là không nhất thiết phải có để có được mứcbảo mật cao cho Windows 7. Tuy nhiên dù có thể cho rằng Windows 7 về bản thânnó là một hệ điều hành an toàn nhưng điều đó không có nghĩa rằng bạn chỉ dựa vàocác cấu hình mặc định mà quên đi việc thực hiện một số điều chỉnh để gia cố thêmkhả năng bảo mật của mình. Cần phải biết rằng bạn chính là đối tượng tấn côngcủa một số dạng malware hay các tấn công trên Internet khi máy tính của bạn đượcsử dụng trong các mạng công cộng. Cần biết rằng nếu máy tính được sử dụng đểtruy cập Internet nơi công công thì hệ thống của bạn và mạng mà nó kết nối đến sẽlà miếng mồi ngon cho những kẻ tấn công.Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số kiến thức cơ bản cần thiếtđể bảo mật Windows 7 được đúng cách, giúp bạn đạt được mức bảo mật cơ bản,xem xét một số cấu hình bảo mật nâng cao cũng như đi khám phá một số chứcnăng bảo mật ít được biết đến hơn trong Windows nhằm ngăn chặn và bảo vệchống lại các tấn công có thể. Giới thiệu một số cách bảo đảm an toàn dữ liệu, thựchiện backup và chạy một cách nhanh chóng nếu bạn gặp phải một số tấn công hoặcbị trục trặc hệ thống ở mức độ thảm khốc ngoài khả năng xử lý của mình. Tiếp đólà một số khái niệm bảo mật, cách “làm vững chắc” Windows 7, cách cài đặt vàcung cấp bảo mật cho các ứng dụng đang chạy, cách quản lý bảo mật trên một hệthống Windows 7 và ngăn chặn các vấn đề gây ra bởi malware. Bài viết cũng giớithiệu cho quá trình bảo vệ dữ liệu, các tính năng backup và khôi phục hệ điềuhành, cách khôi phục hệ điều hành trở về trạng thái hoạt động trước đó, một sốcách bảo vệ dữ liệu và trạng thái hệ thống nếu thảm họa xảy ra. Chúng tôi cũnggiới thiệu một số chiến lược để thực hiện nhanh chóng các công việc đó. Các chủđề được giới thiệu trong bài cũng gồm có cách làm việc an toàn trong khi online,cách cấu hình điều khiển sinh trắc học để kiểm soát truy cập nâng cao, cách và thờiđiểm được sử dụng với Windows Server 2008 (và Active Directory) như thế nào,cách bạn có thể tích hợp một cách an toàn các tùy chọn cho việc kiểm soát, quản lývà kiểm tra. Mục tiêu của bài viết này là để giới thiệu cho các bạn các tính năngbảo mật của Windows 7, những nâng cao và ứng dụng của chúng cũng như cungcấp cho bạn những kiến thức về việc lên kế hoạch, sử dụng đúng các tính năng bảom ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn diện về bảo mật Windows 7 Toàn diện về bảo mật Windows 7Trong phần hai của loạt bài này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạncách bảo mật Windows 7 và giới thiệu thêm một số chức năng bảo mật ít đượcbiết đến hơn mà hệ điều hành này cung cấp.>> Hướng dẫn toàn diện về bảo mật Windows 7 – Phần 1Windows 7 là hệ điều hành máy khách cho các máy tính desktop mới nhất củaMicrosoft, nó được xây dựng dựa trên những điểm mạnh và sự khắc phục nhữngđiểm yếu có trong các hệ điều hành tiền nhiệm, Windows XP và Windows Vista.Mọi khía cạnh của hệ điều hành như, cách chạy các dịch vụ và cách load các ứngdụng sẽ như thế nào, đã làm cho hệ điều hành này trở nên an toàn hơn bao giờ hết.Tất cả các dịch vụ đều được nâng cao và có nhiều tùy chọn bảo mật mới đáng tincậy hơn. Tuy nhiên những cải tiến cơ bản đối với hệ thống và các dịch vụ mới,Windows 7 còn cung cấp nhiều chức năng bảo mật tốt hơn, nâng cao khả năngthẩm định cũng như các tính năng kiểm tra, khả năng mã hóa các kết nối từ xa vàdữ liệu, hệ điều hành này cũng có nhiều cải tiến cho việc bảo vệ các thành phầnbên trong, bảo đảm sự an toàn cho hệ thống chẳng hạn như Kernel PatchProtection, Service Hardening, Data Execution Prevention, Address Space LayoutRandomization và Mandatory Integrity Levels. Có thể nói Windows 7 được thiết kế an toàn hơn. Thứ nhất, nó được phát triển trên cơ sở Security Development Lifecycle (SDL) của Microsoft. Thứ hai là được xây dựng để hỗ trợ cho các yêu cầu tiêu chuẩn chung để có được chứng chỉ Evaluation Assurance Level (EAL) 4, đáp ứng tiêu chuẩn xử lý thông tinFederal Information Processing Standard (FIPS) #140-2. Khi được sử dụng nhưmột hệ điều hành độc lập, Windows 7 sẽ bảo vệ tốt người dùng cá nhân. Nó cónhiều công cụ bảo mật hữu dụng bên trong, tuy nhiên chỉ khi được sử dụng vớiWindows Server 2008 (R2) và Active Directory, thì sự bảo vệ sẽ đạt hiệu quả caohơn. Bằng việc nâng mức độ bảo mật từ các công cụ như Group Policy, ngườidùng có thể kiểm soát mọi khía cạnh bảo mật cho desktop. Nếu được sử dụng chocá nhân hoặc văn phòng nhỏ hệ điều hành này vẫn tỏ ra khá an toàn trong việcngăn chặn nhiều phương pháp tấn công và có thể được khôi phục một cách nhanhchóng trong trường hợp gặp phải thảm họa, vì vậy mặc dù sẽ có nhiều ưu điểm hơnnếu có Windows 2008 nhưng điều này là không nhất thiết phải có để có được mứcbảo mật cao cho Windows 7. Tuy nhiên dù có thể cho rằng Windows 7 về bản thânnó là một hệ điều hành an toàn nhưng điều đó không có nghĩa rằng bạn chỉ dựa vàocác cấu hình mặc định mà quên đi việc thực hiện một số điều chỉnh để gia cố thêmkhả năng bảo mật của mình. Cần phải biết rằng bạn chính là đối tượng tấn côngcủa một số dạng malware hay các tấn công trên Internet khi máy tính của bạn đượcsử dụng trong các mạng công cộng. Cần biết rằng nếu máy tính được sử dụng đểtruy cập Internet nơi công công thì hệ thống của bạn và mạng mà nó kết nối đến sẽlà miếng mồi ngon cho những kẻ tấn công.Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số kiến thức cơ bản cần thiếtđể bảo mật Windows 7 được đúng cách, giúp bạn đạt được mức bảo mật cơ bản,xem xét một số cấu hình bảo mật nâng cao cũng như đi khám phá một số chứcnăng bảo mật ít được biết đến hơn trong Windows nhằm ngăn chặn và bảo vệchống lại các tấn công có thể. Giới thiệu một số cách bảo đảm an toàn dữ liệu, thựchiện backup và chạy một cách nhanh chóng nếu bạn gặp phải một số tấn công hoặcbị trục trặc hệ thống ở mức độ thảm khốc ngoài khả năng xử lý của mình. Tiếp đólà một số khái niệm bảo mật, cách “làm vững chắc” Windows 7, cách cài đặt vàcung cấp bảo mật cho các ứng dụng đang chạy, cách quản lý bảo mật trên một hệthống Windows 7 và ngăn chặn các vấn đề gây ra bởi malware. Bài viết cũng giớithiệu cho quá trình bảo vệ dữ liệu, các tính năng backup và khôi phục hệ điềuhành, cách khôi phục hệ điều hành trở về trạng thái hoạt động trước đó, một sốcách bảo vệ dữ liệu và trạng thái hệ thống nếu thảm họa xảy ra. Chúng tôi cũnggiới thiệu một số chiến lược để thực hiện nhanh chóng các công việc đó. Các chủđề được giới thiệu trong bài cũng gồm có cách làm việc an toàn trong khi online,cách cấu hình điều khiển sinh trắc học để kiểm soát truy cập nâng cao, cách và thờiđiểm được sử dụng với Windows Server 2008 (và Active Directory) như thế nào,cách bạn có thể tích hợp một cách an toàn các tùy chọn cho việc kiểm soát, quản lývà kiểm tra. Mục tiêu của bài viết này là để giới thiệu cho các bạn các tính năngbảo mật của Windows 7, những nâng cao và ứng dụng của chúng cũng như cungcấp cho bạn những kiến thức về việc lên kế hoạch, sử dụng đúng các tính năng bảom ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo mật Windows hệ điều hành chức năng bảo mật máy tính desktop tùy chọn bảo mật cải tiến cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 440 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 262 0 0 -
175 trang 259 0 0
-
173 trang 257 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 235 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 234 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 219 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 205 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm môn Hệ điều hành: Tìm hiểu về cách quản lý tệp
17 trang 186 0 0