Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh vân dụng một số quy tắc tính diệntích để giải mọt số bài tập có yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. - Cẩn thận khi làm bài.+ HS: SGK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG tuần 23 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tínhdiện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữnhật và hình lập phương.2. Kĩ năng: - Học sinh vân dụng một số quy tắc tính diệntích để giải mọt số bài tập có yêu cầu tổng hợp.3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm bài.II. Chuẩn bị:+ GV: Phấn màu.+ HS: SGK.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIÁO VIÊN SINH1’ 1. Khởi động: - Hát3’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và1’ cho điểm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:34’ “Luyện tập chung”.15’ 4. Phát triển các hoạt Hoạt động nhóm, lớp. động: Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Mục tiêu: Giúp Hs nhớ kỹ các công thức tính - Học sinh lần lượt nhắc lại.diện tích của hình hộpchữ nhật và hình lậpphươngPhương pháp: Thảoluận nhóm đôi, bút đàm,đàm thoại. - HS đọc đề và tóm tắt.- Giáo viên yêu cầu họcsinh lần lượt nhắc lại - HS nêu lại công thức Sxpcác quy tắc, công thức và Stp của HHCN .tính diện tích xung - Học sinh sửa bài.quanh và diện tích toàn Diện tích xung quanh là :phần hình hộp chữ nhật (2,5 + 1,1)20,5 = 3,6và hình lập phương (m2)(theo nhóm). Diện tích toàn phần là : Bài 1: 3,6 + (2,51,1)2 = 9,1- Giáo viên chốt lại: (m2)củng cố cách tính số Diện tích xung quanh là :thập phân (30 + 15)29 = 810- Lưu ý : câu b ) nên đổivề cùng 1 đơn vị để tính (dm2) Diện tích toàn phần là : 810 + (3015)2 = 1710 (dm2) - Học sinh đọc từng cột. - Học sinh làm bài. Hình hộp (1) (2) (3) chữ nhật Bài 2: Chiều 4 3 cm 0,4dm 5 dài m- Giáo viên chốt: Chiều 3 2- Lưu ý cách tính phân cm 0,4dm 5 rộng msố.- Công thức mở rộng: R Chiều 5 1 cm 0,4dm 3=P:2–D cao m Chu 14 b=P:2–a vi mặt 2 cm 1,6dm cm - GV cho HS nhận xét : đáy + HLP là HHCN có đặc Diện điểm gì ? tích 70 0,6415’ 2 cm 2 2 3 xung m dm2 quanh Diện tích 94 0,96 86 cm2 75 toàn m2 dm2 phần - Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng cho từng cột. - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động 2: Phân biệt hình thang với một số hình đã học. Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được hình thang Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực - Học sinh đọc đề. hành, quan sát - Học sinh tóm tắt. Bài 3: - Giải – 1 học sinh lên bảng. - Giáo viên lưu ý học sinh khi cạnh tăng 3 lần. Cạnh của hình lập phương mới dài : - Giáo viên chốt lại cách4’ tìm: (tìm diện tích xung 43 = 12 (cm) quanh lúc chưa tăng a. Diện tích một mặt của hình So sánh số lần). lập phương mới là: 1212 = 14 ...