Danh mục

Toán rời rạc - Cơ Sở logic

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.28 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc sai.Câu hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh… không là mệnh đề.Ví dụ: - mặt trời quay quanh trái đất- Buồn ngủ quá ! (ko là mệnh đề)- Học bài đi ! (ko là mệnh đề)Ký hiệu: người ta dùng các ký hiệu P, Q, R… để chỉ mệnh đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán rời rạc - Cơ Sở logic Toán rời rạcCơ Sở logic 1Nội Dung:Mệnh đề và dạng mệnh đềCác luật logic và quy tắc thay thếQuy tắc suy diễnVị từ và lượng từNguyên lý quy nạp 2Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đềI. Mệnh đề1. Định nghĩa• Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc sai.Câu hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh… không là mệnh đề.• Ví dụ: - mặt trời quay quanh trái đất - Buồn ngủ quá ! (ko là mệnh đề) - Học bài đi ! (ko là mệnh đề)• Ký hiệu: người ta dùng các ký hiệu P, Q, R… để chỉ mệnh đề. 3Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề2. Chân trị của mệnh đề:Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không thể đồng thời vừa đúng vừa sai. Khi mệnh đề P đúng ta nói P có chân trị đúng, ngược lại ta nói P có chân trị sai.Chân trị đúng và chân trị sai sẽ được ký hiệu lần lượt là 1(hay Đ,T) và 0(hay S,F) 4Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề3. Phân loại: gồm 2 loạia. Mệnh đề phức hợp: là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ liên kết bằng các liên từ (và, hay, khi và chỉ khi,…) hoặc trạng từ “không”.3. Mệnh đề sơ cấp (nguyên thủy): Là mệnh đề không thể xây dựng từ các mệnh đề khác thông qua liên từ hoặc trạng từ “không”.Ví dụ:- 2 không là số nguyên tố- 2 là số nguyên tố (sơ cấp)- Hôm nay trời đẹp và 1 +1 =3 5Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề4. Các phép nối logic: có 5 phép nốia. Phép phủ định: phủ định của mệnh đề P được ký hiệu là ¬ P phay (đọc là “không” P hay “phủ định của” P) Bảng chân trị : Ví dụ :- 2 là số nguyên tố Phủ định: 2 không là số nguyên tố- 1 >2 Phủ định : 1≤ 2 6Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 7Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 8Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 9Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đềVí dụ:-Nếu 1 = 2 thì ……………….(Đ)-Nếu trái đất quay quanh mặt trời thì 1 +3 =5 (S)-……………….kéo theo 6>5 (Đ) 10Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 11Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đềVí dụ:-2=4 khi và chỉ khi 2+1=0 (Đ)-6 chia hết cho 3 khi và chi khi 6 chia hết cho 2 (Đ)-London là thành phố nước Anh nếu và chỉ nếu thànhphố HCM là thủ đô của VN (S) 12Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 13Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề - Với E là một dạng mệnh đề các biến mệnh đề p, q, r Ta viết E = E(p, q, r). - Bảng chân trị là bảng ghi tất cả các trường hợp chân trị có thể xảy ra đối với dạng mệnh đề E theo chân trị của các biến mệnh đề p, q, r. - Nếu có n biến, bảng này sẽ có 2n dòng, chưa kể dòng tiêu đề. 14Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 15Phần I: Mệnh đề và dạng mệnh đề 16Phần II: Các luật logic và quy tắc thay thếI. Các luật logic- Các luật logic là cơ sở để ta thực hiện các biến đổi trên một biểu thức logic để có được một biểu thức logic mới tương đương logic với biểu thức logic có trước.- Mỗi biểu thức logic chota một sự khẳng định về sự tương đương của 2 biểu thức logic. Ta sẽ sử dụng các qui tắc thaythế và các luật logic đã biết để thực hiện các phép biến đổi tương đương trên các biêu thức logic. 17Phần II: Các luật logic và quy tắc thay thế 18Phần II: Các luật logic và quy tắc thay thế 19Phần II: Các luật logic và quy tắc thay thế 20

Tài liệu được xem nhiều: