Danh mục

Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 37

Số trang: 923      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.42 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (923 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập 37 trong bộ C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập bao gồm những bức thư của Ph.Ăng-ghen viết vào những năm 1888-1890. Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản đang chuyển sang chủ nghĩa đế quốc-các tổ chức độc quyền phát triển, các thuộc địa được mở rộng, mâu thuẫn giữa các cường quốc trở nên sâu sắc và hình thành các nhóm quốc gia thù địch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 37 Chí Minh, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng GS. TS. Trần Ngọc Hiên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viên PGS. Hà Học Hợi Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên GS. TS. Phạm Xuân Nam Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Tổng biên tập tạp chí Vietnam Social Sciences, ủy viên GS. Trần Nhâm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, ủy viên GS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C. MÁC VÀ PH. ĂNG- chính trị - GHEN quân sự, ủy viênGS. Nguyễn Đức Bình Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồngGS. Đặng Xuân Kỳ Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ C. Mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập Tập 37 thư từ(Tháng giêng 1888 - tháng chạp 1890) nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Hà Nội - 1997 7 lời nhà xuất bản Tập 37 của bộ Toàn tập C. Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm nhữngbức thư của Ph.Ăng-ghen viết vào những năm 1888-1890. Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản đang chuyển sang chủ nghĩađế quốc - các tổ chức độc quyền phát triển, các thuộc địa đượcmở rộng, mâu thuẫn giữa các cường quốc trở nên sâu sắc và hìnhthành các nhóm quốc gia thù địch nhau. Và những năm đó cũng 7là lúc phong trào công nhân dâng lên mạnh mẽ và thu được nhữngkết quả to lớn. Các cuộc bãi công ngày càng lôi cuốn được đôngđảo công nhân. Nhiều đảng cộng sản được thành lập. Một phần quan trọng trong tập này là những bức thư củaPh.Ăng-ghen, trong đó thể hiện những hoạt động to lớn của ôngtrong việc chuẩn bị đưa in bản thảo tập III của bộ Tư bản. Ônglên án những mưu toan của các đại diện khoa kinh tế chính trịtư sản muốn hạ thấp học thuyết của Mác. Ông bóc trần những lýluận của các học giả tư sản đưa ra và cho rằng chủ nghĩa Mác làngười kế tục chân chính kinh tế chính trị học cổ điển. Ăng-ghen luôn quan tâm đến xã hội cộng sản tương lai; ôngchống lại khái niệm cho rằng chế độ cộng sản là cái gì đó đượcxác lập một lần là xong hẳn, ông nhấn mạnh rằng bất kỳ chế độxã hội nào, - chủ nghĩa cộng sản cũng vậy, - cũng đều không xuấthiện ngay tức thì, nó ra đời trong một quá trình hình thành vàphát triển không ngừng, và thường xuyên được hoàn thiện. Ôngkết luận: những tiền đề vật chất của xã hội tương lai chín muồitrong lòng chủ nghĩa tư bản. Công tác lý luận của Ăng-ghen gắn8 LỜI NHÀ XUẤT BẢNchặt với những nhu cầu thực tiễn của phong trào công nhân. Ônghướng dẫn các nhà lãnh đạo phong trào vô sản ở các nước xâydựng một phong trào thống nhất, có tổ chức, có tính đảng và tínhquốc tế. Tập này được dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C. Mácvà Ph.Ăng-ghen, do Nhà xuất bản sách chính trị quốc gia Liên Xôxuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1965. Ngoài phần chính văn, chúngtôi còn in kèm theo phần chú thích và các bản chỉ dẫn, do Việnnghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin Liên Xô (trước đây) biên soạnđể bạn đọc tham khảo. Các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăng-ghenđược nhắc đến trong tập này đều được dẫn theo C.Mác vàPh.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt do Nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: