Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 39
Số trang: 624
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.60 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập 39 trong bộ C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập bao gồm những bức thư của Ph.Ăng-ghen viết cho những người khác trong hơn hai mươi năm rưỡi cuối đời, từ tháng giêng năm 1893 đến tháng bảy năm 1895.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 396 ph.ăng-ghen 7 C.Mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập tập 39 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thậtVô sản tất cả các nước đoàn kết lại!Toàn tập C. Mác và Ph. Ăng-ghen xuất bản theoquyết định của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập Tập 39 thư từ Hội đồng xuất bản toàn tập C. Mác và Ph. Ăng- ghen (Tháng giêng 1893 - tháng bảy 1895)GS. Nguyễn Đức Bình Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồngGS. Đặng Xuân Kỳ Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng lý luận Trung ương, Phó Chủ tịch (thường trực) Hội đồng.GS.PTS. Trần Ngọc Hiên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viênP GS. Hà Ngọc Lợi Phó Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên SỰ THẬTGS.PTS. Phạm Xuân Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy Hà Nội - 1999Nam viênThS. Trần Đình Nghiêm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, ủy viênGS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị - quân sự, ủy viên6 7 Lời nhà xuất bản Tập 39 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm những thư từ của Ph.Ăng-ghen viết cho những người khác trong hơn hai năm rưỡi cuối đời, từ tháng Giêng 1893 đến tháng Bảy 1895. Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản đang chuyển hẳn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Những tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học, trải qua cuộc đấu tranh quyết liệt với mọi trào lưu tư tưởng thù địch, đã giành được những thắng lợi rực rỡ trong đời sống chính trị và tư tưởng của giai cấp vô sản nhiều nước. Nhiều đảng xã hội chủ nghĩa được thành lập trong thời kỳ đó đã xây dựng cương lĩnh của mình trên cơ sở chủ nghĩa Mác. Tuy vậy, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa nghị trường... vẫn còn là trở ngại cho sự phát triển của phong trào cách mạng của giai cấp vô sản. Những bức thư của Ph.Ăng-ghen trong tập này phản ánh hết sức rõ ràng hoạt động không mệt mỏi của ông về lý luận và đấu tranh cách mạng thực tiễn nhằm đưa phong trào cách mạng của giai cấp vô sản tiến lên một bước mới. Ông tiếp tục hoàn thiện bản thảo tập III của bộ Tư bản – mà Mác để lại còn dang dở – để đưa in. Để làm việc này ông không những phải hệ thống hóa bản thảo, mà còn phải viết bổ sung một vài chương hết sức quan trọng mà Mác chỉ mới kịp đề ra ý tưởng. Đồng thời với việc xuất bản và giải thích nội dung tập III của bộ Tư bản, trong thời gian đó Ph.Ăng-ghen còn chuẩn bị cho lần xuất bản thứ hai bằng tiếng Đức tập II của bộ Tư bản, thúc đẩy việc dịch sang tiếng I- ta-li-a tập I, tiến hành thương lượng việc dịch sang tiếng Pháp tập II, tập III và quan tâm đến việc sớm dịch sang tiếng Nga tập IV. Cũng chính trong thời gian này, Ph.Ăng-ghen đã viết một số tác phẩm quan trọng như Bàn về lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ, Vấn đề nông dân ở Pháp và ở Đức,... ông còn dự định chuẩn bị để đưa in tập IV của bộ Tư bản8 LỜI NHÀ XUẤT BẢN 9(Các học thuyết về giá trị thặng dư) và Toàn tập các tác phẩm của GIAC.Mác và của ông, trước hết là những tác phẩm hai ông viết trong thờikỳ 1842-1852. Luôn luôn chú ý đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản chủnghĩa chủ yếu,trong một số bức thư, Ph.Ăng-ghen đã nêu lên những đặc trưng của sựphát triển kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX và yêucầu những người xã hội chủ nghĩa phải có nhận thức đúng để đề rađường lối đúng. Những bức thư còn đề cập đến phong trào công nhânnhiều nước như Đức, Pháp, Anh, Mỹ..., vấn đề nông dân và một số vấnđề quan trọng của triết học mác-xít, trước hết là chủ nghĩa duy vật lịchsử, những vấn đề về giáo dục thanh niên, về chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đây là tập thư cuối cùng trong bộ To ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 396 ph.ăng-ghen 7 C.Mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập tập 39 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thậtVô sản tất cả các nước đoàn kết lại!Toàn tập C. Mác và Ph. Ăng-ghen xuất bản theoquyết định của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập Tập 39 thư từ Hội đồng xuất bản toàn tập C. Mác và Ph. Ăng- ghen (Tháng giêng 1893 - tháng bảy 1895)GS. Nguyễn Đức Bình Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồngGS. Đặng Xuân Kỳ Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng lý luận Trung ương, Phó Chủ tịch (thường trực) Hội đồng.GS.PTS. Trần Ngọc Hiên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viênP GS. Hà Ngọc Lợi Phó Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên SỰ THẬTGS.PTS. Phạm Xuân Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy Hà Nội - 1999Nam viênThS. Trần Đình Nghiêm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, ủy viênGS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị - quân sự, ủy viên6 7 Lời nhà xuất bản Tập 39 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm những thư từ của Ph.Ăng-ghen viết cho những người khác trong hơn hai năm rưỡi cuối đời, từ tháng Giêng 1893 đến tháng Bảy 1895. Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản đang chuyển hẳn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Những tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học, trải qua cuộc đấu tranh quyết liệt với mọi trào lưu tư tưởng thù địch, đã giành được những thắng lợi rực rỡ trong đời sống chính trị và tư tưởng của giai cấp vô sản nhiều nước. Nhiều đảng xã hội chủ nghĩa được thành lập trong thời kỳ đó đã xây dựng cương lĩnh của mình trên cơ sở chủ nghĩa Mác. Tuy vậy, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa nghị trường... vẫn còn là trở ngại cho sự phát triển của phong trào cách mạng của giai cấp vô sản. Những bức thư của Ph.Ăng-ghen trong tập này phản ánh hết sức rõ ràng hoạt động không mệt mỏi của ông về lý luận và đấu tranh cách mạng thực tiễn nhằm đưa phong trào cách mạng của giai cấp vô sản tiến lên một bước mới. Ông tiếp tục hoàn thiện bản thảo tập III của bộ Tư bản – mà Mác để lại còn dang dở – để đưa in. Để làm việc này ông không những phải hệ thống hóa bản thảo, mà còn phải viết bổ sung một vài chương hết sức quan trọng mà Mác chỉ mới kịp đề ra ý tưởng. Đồng thời với việc xuất bản và giải thích nội dung tập III của bộ Tư bản, trong thời gian đó Ph.Ăng-ghen còn chuẩn bị cho lần xuất bản thứ hai bằng tiếng Đức tập II của bộ Tư bản, thúc đẩy việc dịch sang tiếng I- ta-li-a tập I, tiến hành thương lượng việc dịch sang tiếng Pháp tập II, tập III và quan tâm đến việc sớm dịch sang tiếng Nga tập IV. Cũng chính trong thời gian này, Ph.Ăng-ghen đã viết một số tác phẩm quan trọng như Bàn về lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ, Vấn đề nông dân ở Pháp và ở Đức,... ông còn dự định chuẩn bị để đưa in tập IV của bộ Tư bản8 LỜI NHÀ XUẤT BẢN 9(Các học thuyết về giá trị thặng dư) và Toàn tập các tác phẩm của GIAC.Mác và của ông, trước hết là những tác phẩm hai ông viết trong thờikỳ 1842-1852. Luôn luôn chú ý đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản chủnghĩa chủ yếu,trong một số bức thư, Ph.Ăng-ghen đã nêu lên những đặc trưng của sựphát triển kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX và yêucầu những người xã hội chủ nghĩa phải có nhận thức đúng để đề rađường lối đúng. Những bức thư còn đề cập đến phong trào công nhânnhiều nước như Đức, Pháp, Anh, Mỹ..., vấn đề nông dân và một số vấnđề quan trọng của triết học mác-xít, trước hết là chủ nghĩa duy vật lịchsử, những vấn đề về giáo dục thanh niên, về chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đây là tập thư cuối cùng trong bộ To ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình sản xuất của tư bản Kinh tế chính trị Mác-Lênin C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập Đảng cộng sản Liên Xô Chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết C.Mác và Ph.Ăng-ghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 339 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
128 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
2 trang 154 0 0
-
57 trang 140 0 0
-
798 trang 119 0 0