Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 48
Số trang: 566
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.40 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập 48 của bộ toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối cùng-lần đầu tiên được công bố của bản thảo kinh tế do C.Mác viết từ tháng tám 1861 đến tháng bảy 1863 và đặt tên là Góp phần phê pháp khoa kinh tế chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 48 c. mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập Tập 48HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C. MÁC VÀ PH. ĂNG-GHENGS. Nguyễn Đức Bình Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng nhà xuất bản chính trị quốc giaGS. Đặng Xuân Kỳ Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận Trung sự thật ương, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng Hà Nội - 2001GS. TS. Trần Ngọc Hiên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viênPGS. Hà Học Hợi Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viênGS. TS. Phạm Xuân Nam Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viênThS. Trần Đình Nghiêm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, ủy viênGS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị-quân sự, ủy viên 7 Tập 48 của bộ Toàn tập C. Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối cùng - lần đầu tiên được công bố - của bản thảo kinh tế do C.Mác viết từ tháng Tám 1861 đến tháng Bảy 1863 và đặt tên là Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị. Bản thảo những năm 1861 đến 1863 gồm 23 tập ghi chép, dày khoảng 200 tờ in và là dị bản thứ hai - sau bản thảo các năm 1857-1858 - của bản nháp bộ Tư bản. Các tập ghi chép I-V và phần nối tiếp trực tiếp - các tập ghi chép XIX và XX trong đó trình bày những kết quả chủ yếu của việc nghiên cứu quá trình sản xuất của tư bản - là nội dung tập 47. Phần trung tâm của bản thảo (các tập ghi chép VI-XIV và một phần các tập ghi chép XV và XVIII) là Các học thuyết về giá trị thặng dư - dị bản duy nhất của tập IV bộ Tư bản - thì được in trong tập 26 (các ph.I-III). Những tập ghi chép còn lại của bản thảo những năm 1861-1863, tức là các tập ghi chép XVI, XVII, XXI, XXII, XXIII và những phần chưa được công bố của các tập ghi chép XV và XVIII thì được in trong tập này. Nội dung tập này được Mác viết từ tháng Mười một 1862 đến tháng Bảy 1863. Chính vào thời gian này, Mác quyết định công bố tác phẩm kinh tế của mình không phải dưới dạng bản in thứ hai của Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, như ông đã dự định làm lúc đầu, mà dưới hình thức một tác phẩm độc lập lấy tên là Tư bản với phụ đề là Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị. Nhận định về nội dung bản thảo những năm 1861-1863, trong lời nói đầu viết cho tập II bộ Tư bản (năm 1885), Ăng-ghen nêu rõ rằng bản thảo này nghiên cứu hết sức chi tiết về chủ đề của quyển I sau này của bộ Tư bản, kể từ việc tiền chuyển hóa thành tư bản, cho đến khâu cuối cùng. Bản thảo đã nghiên cứu một loạt vấn đề thuộc quyển III của bộ Tư bản (các đề tài: tư bản và lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tư bản thương nhân, và tư bản tiền tệ), đồng thời Ăng-ghen còn nêu rõ rằng những đề tài được đưa vào quyển II cũng như rất nhiều đề tài về sau được xem xét trong quyển III thì ở đây vẫn chưa được nghiên cứu chuyên sâu, chúng chỉ được nhân tiện đề cập đến mà thôi. Đó là lý do tại sao phần bản thảo trình bày những vấn đề của quyển I sau này của bộ Tư bản đã choán toàn bộ tập 47 và phần lớn tập 48 này. Bốn chương đầu của phần nói về Quá trình sản xuất của tư bản - trong đó xem xét các vấn đề tiền chuyển hóa thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối, - là nội dung của tập 47. Tập 48 này in tiếp bốn chương tiếp theo của phần này (các chương 5-8), trong đó trình bày các chủ đề: sự phục tùng về mặt hình thức và về mặt thực tế của lao động đối với tư bản, lao động sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 48 c. mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập Tập 48HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C. MÁC VÀ PH. ĂNG-GHENGS. Nguyễn Đức Bình Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng nhà xuất bản chính trị quốc giaGS. Đặng Xuân Kỳ Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận Trung sự thật ương, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng Hà Nội - 2001GS. TS. Trần Ngọc Hiên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viênPGS. Hà Học Hợi Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viênGS. TS. Phạm Xuân Nam Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viênThS. Trần Đình Nghiêm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, ủy viênGS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị-quân sự, ủy viên 7 Tập 48 của bộ Toàn tập C. Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối cùng - lần đầu tiên được công bố - của bản thảo kinh tế do C.Mác viết từ tháng Tám 1861 đến tháng Bảy 1863 và đặt tên là Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị. Bản thảo những năm 1861 đến 1863 gồm 23 tập ghi chép, dày khoảng 200 tờ in và là dị bản thứ hai - sau bản thảo các năm 1857-1858 - của bản nháp bộ Tư bản. Các tập ghi chép I-V và phần nối tiếp trực tiếp - các tập ghi chép XIX và XX trong đó trình bày những kết quả chủ yếu của việc nghiên cứu quá trình sản xuất của tư bản - là nội dung tập 47. Phần trung tâm của bản thảo (các tập ghi chép VI-XIV và một phần các tập ghi chép XV và XVIII) là Các học thuyết về giá trị thặng dư - dị bản duy nhất của tập IV bộ Tư bản - thì được in trong tập 26 (các ph.I-III). Những tập ghi chép còn lại của bản thảo những năm 1861-1863, tức là các tập ghi chép XVI, XVII, XXI, XXII, XXIII và những phần chưa được công bố của các tập ghi chép XV và XVIII thì được in trong tập này. Nội dung tập này được Mác viết từ tháng Mười một 1862 đến tháng Bảy 1863. Chính vào thời gian này, Mác quyết định công bố tác phẩm kinh tế của mình không phải dưới dạng bản in thứ hai của Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, như ông đã dự định làm lúc đầu, mà dưới hình thức một tác phẩm độc lập lấy tên là Tư bản với phụ đề là Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị. Nhận định về nội dung bản thảo những năm 1861-1863, trong lời nói đầu viết cho tập II bộ Tư bản (năm 1885), Ăng-ghen nêu rõ rằng bản thảo này nghiên cứu hết sức chi tiết về chủ đề của quyển I sau này của bộ Tư bản, kể từ việc tiền chuyển hóa thành tư bản, cho đến khâu cuối cùng. Bản thảo đã nghiên cứu một loạt vấn đề thuộc quyển III của bộ Tư bản (các đề tài: tư bản và lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tư bản thương nhân, và tư bản tiền tệ), đồng thời Ăng-ghen còn nêu rõ rằng những đề tài được đưa vào quyển II cũng như rất nhiều đề tài về sau được xem xét trong quyển III thì ở đây vẫn chưa được nghiên cứu chuyên sâu, chúng chỉ được nhân tiện đề cập đến mà thôi. Đó là lý do tại sao phần bản thảo trình bày những vấn đề của quyển I sau này của bộ Tư bản đã choán toàn bộ tập 47 và phần lớn tập 48 này. Bốn chương đầu của phần nói về Quá trình sản xuất của tư bản - trong đó xem xét các vấn đề tiền chuyển hóa thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối, - là nội dung của tập 47. Tập 48 này in tiếp bốn chương tiếp theo của phần này (các chương 5-8), trong đó trình bày các chủ đề: sự phục tùng về mặt hình thức và về mặt thực tế của lao động đối với tư bản, lao động sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình sản xuất của tư bản Kinh tế chính trị Mác-Lênin C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập Đảng cộng sản Liên Xô Chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết C.Mác và Ph.Ăng-ghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 322 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
101 trang 185 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 179 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0 -
2 trang 152 0 0
-
57 trang 138 0 0
-
798 trang 112 0 0