Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong luật Hình sự Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.33 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu một hiện tượng mang tính thời sự xã hội như chống người thi hành công vụ dưới góc độ tội phạm là một vấn đề hết sức cần thiết. Đây không chỉ là việc xem xét các tổng hợp các quy định của pháp luật hình sự hiện hành mà còn là nhận định thái độ của nhà nước ta đối với hành vi chống người thi hành công vụ thông qua một chặng đường dài từ trước khi pháp điển hóa Bộ luật Hình sự cho đến lần sửa đổi, bổ sung năm 2009,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong luật Hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN ANH THUDẤU HIỆU CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAmChuyên ngành : Luật hình sựMã sốCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc ChíPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 40Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20121Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội21.5.3.Bộ luật hình sự CanadaChương 2: DẤU HIỆU CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG2.1.Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong luật hìnhsự Việt Nam trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong Luật hìnhsự Việt Nam trước năm 1985Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong Luật hìnhsự Việt Nam từ pháp điển hóa lần thứ nhất (Bộ luật Hìnhsự Việt Nam năm 1985) đến trước pháp điển hóa lần thứhai (Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999)Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong bộ luậthình sự việt nam hiện hành (bộ luật hình sự 1999 sửa đổi,bổ sung năm 2009)Một số điểm mới của Bộ luật hình sự hiện hành về dấu hiệuchống người thi hành công vụ so với Bộ luật hình sự năm 1985Các tội phạm cụ thể có dấu hiệu chống người thi hànhcông vụ trong Bộ luật hình sự hiện hànhChương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG DẤU HIỆU CHỐNGMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN5661VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng2.1.1.2.1.2.MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DẤU HIỆU16CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤTRONG LUẬT HÌNH SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.1.3.1.3.1.1.3.2.1.4.1.5.1.5.1.1.5.2.Dấu hiệu chống người thi hành công vụKhái niệm Người thi hành công vụKhái niệm chống người thi hành công vụPhân biệt dấu hiệu chống người thi hành công vụ trongluật hình sự và luật hành chínhVề mức độ vi phạmNguồn quy định của dấu hiệu chống người thi hành côngvụ trong Luật Hình sự và Luật Hành chínhVề thủ tục xử phạt hành vi chống người thi hành công vụVề chế tài áp dụngVị trí của dấu hiệu chống người thi hành công vụ trongluật hình sựDấu hiệu chống người thi hành công vụ là dấu hiệu địnhtội trong Luật Hình sựDấu hiệu chống người thi hành công vụ là dấu hiệu địnhkhung trong Luật Hình sựMối quan hệ giữa dấu hiệu chống người thi hành công vụvà hình phạtDấu hiệu chống người thi hành công vụ trong bộ luậthình sự một số nước trên thế giớiBộ luật Hình sự Nhật BảnBộ luật Hình sự Cộng hòa Liên bang Đức32.2.6611162.2.1.2.2.2.171961616369717590NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ VÀ PHƯƠNG242526263342HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬT HÌNH SỰ VỀDẤU HIỆU NÀY3.1.3.2.3.2.1.3.2.2.483.2.3.4852Thực tiễn áp dụng dấu hiệu chống người thi hành công vụThực trạng, nguyên nhân của tội phạm có dấu hiệu chốngngười thi hành công vụ và phương hướng hoàn thiện luậthình sự về dấu hiệu nàyThực trạng của tội phạm có dấu hiệu chống người thi hànhcông vụNguyên nhân của các tội phạm có dấu hiệu chống người thihành công vụPhương hướng hoàn thiện Luật Hình sự về các tội phạm códấu hiệu chống người thi hành công vụ909696103108118KẾT LUẬN4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51206MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTừ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, thực hiện Nghị quyết của Đại hội,đất nước ta bước sang nền kinh tế thị trường, không những tiến bước trêncon đường đổi mới, tích cực, đời sống nhân dân từng bước được nângcao, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, tình hình kinh tế - chính trị - xã hộitương đối ổn định, an ninh quốc phòng được tăng cường, quan hệ đốingoại không ngừng được mở rộng, hợp tác quốc tế được tiến hành chủđộng và đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, theo quy luật chung của hiện tượngxã hội, bất cứ vấn đề gì cũng có tính hai mặt. Bên cạnh những thành tựuđã đạt được, chúng ta cũng phải gánh chịu những ảnh hưởng không nhỏdo mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại, cộng với sự thiếu kinhnghiệm trong quản lý kinh tế xã hội đã làm cho đời sống xã hội có nhữngbiến động phức tạp: sự xuống cấp về đạo đức và lối sống, tình trạng thiếuviệc làm và thất nghiệp gia tăng, sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc… vàđặc biệt trong mười năm trở lại đây, có một hiện tượng tiêu cực của xãhội đã xuất hiện và không ngừng gia tăng về số vụ việc và đa dạng hơntrong cách thức thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đó là hành vichống người thi hành công vụ.công vụ có chiều hướng gia tăng và diễn biến rất phức tạp cả về số vụ vàtính chất phạm tội.Trong 10 năm trở lại đây (từ năm 2001 đến năm 2010), tội phạmthực hiện đối với người thi hành công vụ nói chung có chiều hướng giatăng về số vụ, tính chất nghiêm trọng, và phương thức, thủ đoạn phạm tộimới. Trung bình mỗi năm xảy ra 500 vụ, đặc biệt từ năm 2009 đến naytình trạng chống người thi hành công vụ gia tăng, trung bình mỗi nămxảy ra 700 vụ. Hành vi này đã xâm hại đến hoạt động bình thường vàđúng đắn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, đồngthời còn trực tiếp xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm của cá nhân người thi hành công vụ cũng như nhữngngười thân thích của họ. Điều này tác động xấu đến dư luận, thể hiện tháiđộ coi thường pháp luật của một bộ phận người dân và làm cho tình hìnhan ninh trật tự ngày một phức tạp.Bộ luật Hình sự (BLHS) Việt Nam hiện hành đã thể hiện thái độ củamình thông qua việc quy định hành vi chống người thi hành công vụ làtội phạm, tuy nhiên tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi,phụ thuộc vào các khách thể bị xâm hại cũng như động cơ, mục đích củangười phạm tội, nhà làm luật đã xây dựng các điều luật, các khoản khácnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong luật Hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN ANH THUDẤU HIỆU CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAmChuyên ngành : Luật hình sựMã sốCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc ChíPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 40Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20121Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội21.5.3.Bộ luật hình sự CanadaChương 2: DẤU HIỆU CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG2.1.Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong luật hìnhsự Việt Nam trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong Luật hìnhsự Việt Nam trước năm 1985Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong Luật hìnhsự Việt Nam từ pháp điển hóa lần thứ nhất (Bộ luật Hìnhsự Việt Nam năm 1985) đến trước pháp điển hóa lần thứhai (Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999)Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong bộ luậthình sự việt nam hiện hành (bộ luật hình sự 1999 sửa đổi,bổ sung năm 2009)Một số điểm mới của Bộ luật hình sự hiện hành về dấu hiệuchống người thi hành công vụ so với Bộ luật hình sự năm 1985Các tội phạm cụ thể có dấu hiệu chống người thi hànhcông vụ trong Bộ luật hình sự hiện hànhChương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG DẤU HIỆU CHỐNGMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN5661VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng2.1.1.2.1.2.MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DẤU HIỆU16CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤTRONG LUẬT HÌNH SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.1.3.1.3.1.1.3.2.1.4.1.5.1.5.1.1.5.2.Dấu hiệu chống người thi hành công vụKhái niệm Người thi hành công vụKhái niệm chống người thi hành công vụPhân biệt dấu hiệu chống người thi hành công vụ trongluật hình sự và luật hành chínhVề mức độ vi phạmNguồn quy định của dấu hiệu chống người thi hành côngvụ trong Luật Hình sự và Luật Hành chínhVề thủ tục xử phạt hành vi chống người thi hành công vụVề chế tài áp dụngVị trí của dấu hiệu chống người thi hành công vụ trongluật hình sựDấu hiệu chống người thi hành công vụ là dấu hiệu địnhtội trong Luật Hình sựDấu hiệu chống người thi hành công vụ là dấu hiệu địnhkhung trong Luật Hình sựMối quan hệ giữa dấu hiệu chống người thi hành công vụvà hình phạtDấu hiệu chống người thi hành công vụ trong bộ luậthình sự một số nước trên thế giớiBộ luật Hình sự Nhật BảnBộ luật Hình sự Cộng hòa Liên bang Đức32.2.6611162.2.1.2.2.2.171961616369717590NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ VÀ PHƯƠNG242526263342HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬT HÌNH SỰ VỀDẤU HIỆU NÀY3.1.3.2.3.2.1.3.2.2.483.2.3.4852Thực tiễn áp dụng dấu hiệu chống người thi hành công vụThực trạng, nguyên nhân của tội phạm có dấu hiệu chốngngười thi hành công vụ và phương hướng hoàn thiện luậthình sự về dấu hiệu nàyThực trạng của tội phạm có dấu hiệu chống người thi hànhcông vụNguyên nhân của các tội phạm có dấu hiệu chống người thihành công vụPhương hướng hoàn thiện Luật Hình sự về các tội phạm códấu hiệu chống người thi hành công vụ909696103108118KẾT LUẬN4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51206MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTừ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, thực hiện Nghị quyết của Đại hội,đất nước ta bước sang nền kinh tế thị trường, không những tiến bước trêncon đường đổi mới, tích cực, đời sống nhân dân từng bước được nângcao, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, tình hình kinh tế - chính trị - xã hộitương đối ổn định, an ninh quốc phòng được tăng cường, quan hệ đốingoại không ngừng được mở rộng, hợp tác quốc tế được tiến hành chủđộng và đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, theo quy luật chung của hiện tượngxã hội, bất cứ vấn đề gì cũng có tính hai mặt. Bên cạnh những thành tựuđã đạt được, chúng ta cũng phải gánh chịu những ảnh hưởng không nhỏdo mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại, cộng với sự thiếu kinhnghiệm trong quản lý kinh tế xã hội đã làm cho đời sống xã hội có nhữngbiến động phức tạp: sự xuống cấp về đạo đức và lối sống, tình trạng thiếuviệc làm và thất nghiệp gia tăng, sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc… vàđặc biệt trong mười năm trở lại đây, có một hiện tượng tiêu cực của xãhội đã xuất hiện và không ngừng gia tăng về số vụ việc và đa dạng hơntrong cách thức thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đó là hành vichống người thi hành công vụ.công vụ có chiều hướng gia tăng và diễn biến rất phức tạp cả về số vụ vàtính chất phạm tội.Trong 10 năm trở lại đây (từ năm 2001 đến năm 2010), tội phạmthực hiện đối với người thi hành công vụ nói chung có chiều hướng giatăng về số vụ, tính chất nghiêm trọng, và phương thức, thủ đoạn phạm tộimới. Trung bình mỗi năm xảy ra 500 vụ, đặc biệt từ năm 2009 đến naytình trạng chống người thi hành công vụ gia tăng, trung bình mỗi nămxảy ra 700 vụ. Hành vi này đã xâm hại đến hoạt động bình thường vàđúng đắn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, đồngthời còn trực tiếp xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm của cá nhân người thi hành công vụ cũng như nhữngngười thân thích của họ. Điều này tác động xấu đến dư luận, thể hiện tháiđộ coi thường pháp luật của một bộ phận người dân và làm cho tình hìnhan ninh trật tự ngày một phức tạp.Bộ luật Hình sự (BLHS) Việt Nam hiện hành đã thể hiện thái độ củamình thông qua việc quy định hành vi chống người thi hành công vụ làtội phạm, tuy nhiên tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi,phụ thuộc vào các khách thể bị xâm hại cũng như động cơ, mục đích củangười phạm tội, nhà làm luật đã xây dựng các điều luật, các khoản khácnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Dấu hiệu chống người thi hành công vụ Chống người thi hành công vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 185 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 175 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 130 0 0 -
23 trang 118 0 0