Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.61 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của việc quy định tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộ luật Hình sự Việt Nam, đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật và đấu tranh chống tội vi phạm các quy định về quản lý rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ DUNGTỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝRỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMó sốCụng trỡnh được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất ViễnPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 40Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.HÀ NỘI - 2012122.1.2.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng2.3.MỞ ĐẦUChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ĐỊNH16TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢNLÍ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ1.1.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.2.1.1.2.2.2.1.2.2.3.1.2.2.4.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Sự cần thiết quy định tội vi phạm các quy định vềquản lý rừng trong pháp luật hình sự Việt NamKhái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm cácquy định về quản lý rừngKhái niệmCác dấu hiệu pháp lý về tội vi phạm các quy định vềquản lý rừngKhách thể của tội phạmMặt khách quan của tội phạmMặt chủ quan của tội phạmChủ thể của tội phạmQuy định về tội vi phạm các quy định về quản lý rừngtrong pháp luật hình sự trong một số nướcTội vi phạm các quy định về quản lí rừng trong Bộ luậtHình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaTội vi phạm các quy định về quản lí rừng trong Bộ luậtHình sự Liên bang NgaTội vi phạm các quy định về quản lí rừng trong Bộluật Hình sự của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoChương 2: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI2.1.1.Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong phápluật hình sự Việt Nam trước năm 1945Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Quốc32.4.2.5.62.5.1.1111142.5.2.2.5.3.14172224293.1.333.1.1.353.1.2.3.1.3.3.2.373737384046505555575860PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠMCÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNGVÀ MỘT SỐ VƯỚNG MẮC30VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÍRỪNG QUA CÁC THỜI KỲ2.1.2.2.triều Hình luậtTội vi phạm các quy định về quản lí rừng theo quyđịnh của Bộ Hình luật Canh cải, Hình luật Việt Namthời Pháp thuộcTội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong phápluật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi banhành Bộ luật Hình sự năm 1985Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộluật Hình sự năm 1985Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộluật Hình sự năm 1999Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lý rừng vớimột số tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sựnăm 1999Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lí rừng(Điều 176) với tội vi phạm các quy định về khai thácvà bảo vệ rừng (Điều 175)Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lí rừng(Điều 176) với Tội hủy hoại rừng (Điều 189)Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lí rừng(Điều 176) với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trongkhi thi hành công vụ (Điều 281)Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA3.2.1.3.2.2.3.2.3.Tình hình tội vi phạm các quy định về quản lý rừng ởViệt Nam hiện naySố vụ và số bị cáo phạm tội vi phạm các quy định vềquản lí rừngDiễn biến của tình hình tội phạmTính chất tình hình tội phạmNhững vướng mắc trong quá trình xử lý tội phạm viphạm các quy định về quản lý rừngVề các quy định pháp luật và việc áp dụng pháp luậtVề công tác điều tra, truy tố, xét xửTăng cường các biện pháp về tổ chức, quản lýKẾT LUẬN4606168687272747680DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO5826MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vị trí rất quantrọng trong việc duy trì sinh thái và sự đa dạng sinh học trong hành tinhcủa chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và tài nguyên rừng luôn trở thành mộtnội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất các quốc gia trên thếgiới nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị hủy hoại ở mức độ báo độngmà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra.Thực tiễn cho thấy, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở ViệtNam cần phải được tiếp cận và được tiến hành gắn liền với các biệnpháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bảo vệ tính đa dạng sinh họcvà tính ổn định, bền vững của quá trình phát triển tài nguyên rừng thìnhất thiết phải đặt sự nghiệp bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, bảo vệmôi trường sống là bộ phận cấu thành hữu cơ không thể thiếu của chiếnlược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó, cần chú trọnghơn nữa đến đổi mới cơ chế chính sách, quy định về quản lý rừng nhằmchuyển mạnh một cách hiệu quả ngành lâm nghiệp theo hướng lâmnghiệp hóa - lâm nghiệp cộng đồng, huy động mọi nguồn lực và lựclượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng vì lợi ích trực tiếp của cộngđồng. Đây là một trong những hướng đi thiết thực nhằm ngăn chặn vàđẩy lùi những thảm họa đáng tiếc gây thương tổn đến lá phổi củachúng ta.quản lý rừng và đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, việc ápdụng của pháp luật đối với tội vi phạm các quy định về quản lý rừngcũng còn nhiều hạn chế, bất cập: Các văn bản quy phạm pháp luật chưađồng bộ, thống nhất; chưa có cơ chế phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơquan tiến hành tố tụng; biện pháp áp dụng của pháp luật chưa triệt để,nghiêm minh. Chính vì thế, đã ảnh hưởng đến kết quả thi hành pháp luậtđối với tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong giai đoạn hiệnnay. Về mặt pháp luật, các quy định của pháp luật và việc áp dụng phápluật về tội vi phạm các quy định về quản lý rừng tuy đã được ban hànhkhá đầy đủ và đã quan tâm nghiên cứu nhưng vẫn còn thiếu các côngtrình nghiên cứu chuyên sâu mang tính tổng kết về mặt lập pháp, thựctiễn áp dụng pháp luật đối với tội phạm này. Theo đó, những vấn đề lýluận trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều điểm chưa có nhận thức khoa họcthống nhất dẫn đến những vướng mắc trong tư pháp hình sự cho đến nayvẫn chưa được giải đáp. Chính v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ DUNGTỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝRỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMó sốCụng trỡnh được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất ViễnPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 40Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.HÀ NỘI - 2012122.1.2.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng2.3.MỞ ĐẦUChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ĐỊNH16TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢNLÍ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ1.1.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.2.1.1.2.2.2.1.2.2.3.1.2.2.4.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Sự cần thiết quy định tội vi phạm các quy định vềquản lý rừng trong pháp luật hình sự Việt NamKhái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm cácquy định về quản lý rừngKhái niệmCác dấu hiệu pháp lý về tội vi phạm các quy định vềquản lý rừngKhách thể của tội phạmMặt khách quan của tội phạmMặt chủ quan của tội phạmChủ thể của tội phạmQuy định về tội vi phạm các quy định về quản lý rừngtrong pháp luật hình sự trong một số nướcTội vi phạm các quy định về quản lí rừng trong Bộ luậtHình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung HoaTội vi phạm các quy định về quản lí rừng trong Bộ luậtHình sự Liên bang NgaTội vi phạm các quy định về quản lí rừng trong Bộluật Hình sự của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoChương 2: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI2.1.1.Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong phápluật hình sự Việt Nam trước năm 1945Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Quốc32.4.2.5.62.5.1.1111142.5.2.2.5.3.14172224293.1.333.1.1.353.1.2.3.1.3.3.2.373737384046505555575860PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠMCÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNGVÀ MỘT SỐ VƯỚNG MẮC30VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÍRỪNG QUA CÁC THỜI KỲ2.1.2.2.triều Hình luậtTội vi phạm các quy định về quản lí rừng theo quyđịnh của Bộ Hình luật Canh cải, Hình luật Việt Namthời Pháp thuộcTội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong phápluật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi banhành Bộ luật Hình sự năm 1985Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộluật Hình sự năm 1985Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộluật Hình sự năm 1999Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lý rừng vớimột số tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sựnăm 1999Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lí rừng(Điều 176) với tội vi phạm các quy định về khai thácvà bảo vệ rừng (Điều 175)Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lí rừng(Điều 176) với Tội hủy hoại rừng (Điều 189)Phân biệt tội vi phạm các quy định về quản lí rừng(Điều 176) với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trongkhi thi hành công vụ (Điều 281)Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA3.2.1.3.2.2.3.2.3.Tình hình tội vi phạm các quy định về quản lý rừng ởViệt Nam hiện naySố vụ và số bị cáo phạm tội vi phạm các quy định vềquản lí rừngDiễn biến của tình hình tội phạmTính chất tình hình tội phạmNhững vướng mắc trong quá trình xử lý tội phạm viphạm các quy định về quản lý rừngVề các quy định pháp luật và việc áp dụng pháp luậtVề công tác điều tra, truy tố, xét xửTăng cường các biện pháp về tổ chức, quản lýKẾT LUẬN4606168687272747680DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO5826MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vị trí rất quantrọng trong việc duy trì sinh thái và sự đa dạng sinh học trong hành tinhcủa chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và tài nguyên rừng luôn trở thành mộtnội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất các quốc gia trên thếgiới nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị hủy hoại ở mức độ báo độngmà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra.Thực tiễn cho thấy, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở ViệtNam cần phải được tiếp cận và được tiến hành gắn liền với các biệnpháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bảo vệ tính đa dạng sinh họcvà tính ổn định, bền vững của quá trình phát triển tài nguyên rừng thìnhất thiết phải đặt sự nghiệp bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, bảo vệmôi trường sống là bộ phận cấu thành hữu cơ không thể thiếu của chiếnlược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó, cần chú trọnghơn nữa đến đổi mới cơ chế chính sách, quy định về quản lý rừng nhằmchuyển mạnh một cách hiệu quả ngành lâm nghiệp theo hướng lâmnghiệp hóa - lâm nghiệp cộng đồng, huy động mọi nguồn lực và lựclượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng vì lợi ích trực tiếp của cộngđồng. Đây là một trong những hướng đi thiết thực nhằm ngăn chặn vàđẩy lùi những thảm họa đáng tiếc gây thương tổn đến lá phổi củachúng ta.quản lý rừng và đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, việc ápdụng của pháp luật đối với tội vi phạm các quy định về quản lý rừngcũng còn nhiều hạn chế, bất cập: Các văn bản quy phạm pháp luật chưađồng bộ, thống nhất; chưa có cơ chế phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơquan tiến hành tố tụng; biện pháp áp dụng của pháp luật chưa triệt để,nghiêm minh. Chính vì thế, đã ảnh hưởng đến kết quả thi hành pháp luậtđối với tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong giai đoạn hiệnnay. Về mặt pháp luật, các quy định của pháp luật và việc áp dụng phápluật về tội vi phạm các quy định về quản lý rừng tuy đã được ban hànhkhá đầy đủ và đã quan tâm nghiên cứu nhưng vẫn còn thiếu các côngtrình nghiên cứu chuyên sâu mang tính tổng kết về mặt lập pháp, thựctiễn áp dụng pháp luật đối với tội phạm này. Theo đó, những vấn đề lýluận trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều điểm chưa có nhận thức khoa họcthống nhất dẫn đến những vướng mắc trong tư pháp hình sự cho đến nayvẫn chưa được giải đáp. Chính v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Quản lý rừng Tội vi phạm luật quản lý rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 176 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 131 0 0 -
23 trang 118 0 0