Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng một công thức đểgiải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Học sinh biết tự tìm được công thức tínhvà cách tính thể tích của hình lập phương.2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng một công thức đểgiải một số bài tập có liên quan.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoahọc.II. Chuẩn bị:+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽHLP cạnh 3 cm.III. Các hoạt động:T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCG GIÁO VIÊN SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt sửa bài - Cả lớp nhận xét. nhà .1’ - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới:33’ “Thể tích hình lập phương”8’ Hoạt động nhóm, lớp Ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thểtích hình lập phương.Mục tiêu: HS tự tìm đượccách tính và công thức tính - Tổ chức học sinh thành 3thể tích hính lập phương nhóm.Phương pháp: Thảo luận, - Vừa quan sát, vừa vẽ vàobút đàm, đàm thoại. hình từng lớp cho đếp đầy Giáo viên hướng dẫn cho hình lập phương.học sinh tìm ra công thức - Đại diện nhóm trình bàytính thể tích hình lập và nêu số hình lập phương 9phương. hình lập phương cạnh 1 cm.- Giáo viên giới thiệu hình 3 3 = 9 cmhộp chữ nhật (hình trơn). - Học sinh quan sát nêu- GV giới thiệu HLP cạnh cách tính. 3a = 1 cm 1 cm 3 3 3 = 27 hình lập- Lắp vào 3 hình lập phương.phương 1 cm. - Học sinh vừa quan sát- Tiếp tục lắp cho đầy 1 từng phần, vừa vẽ hình nhưmặt trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình - Nếu lắp đầy hình lập lập phương. phương. Vậy cần có bao - Học sinh lần lượt ghi ra nhiêu khối hình lập phương nháp và nêu quy tắc. 1 cm3 - Học sinh nêu công thức. - Giáo viên chốt lại: Số V=aaa20’ hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm Hoạt động cá nhân - Chỉ theo số đo a – b – c thể tích. - Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một - HS làm bài thi đua số bài tập có liên quan.Mục tiêu: Biết vận dụng - Cả lớp sửa bàicông thức để giải các bài a) Thể tích hình hộp chữtập có liên quan nhật là:Phương pháp: Bút đàm, 549 = 180 (cm3)đàm thoại, thực hành, quan b) Thể tích hình hộp chữsát. nhật là: Bài 1 1,51,10,5 = 0,825 (m3)- Lưu ý: c) Thể tích hình hộp chữ+Cột 3: biết diện tích 1 mặt nhật là: a = 4 cm 2 1 3 = 1 (dm3) 5 3 4 10+Cột 4: biết diện tích toànphần diện tích một mặt. - HS đọc đề và tóm tắt- GV đánh giá bài làm củaHS - HS sửa bài Thể tích hình chữ nhật A là: 8(12 - 6)5 = 240 (cm3) Thể tích hình hộp chữ nhật Bài 2 B là :- Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = …… 1565 = 450 (cm3) dm3 Thể tích khối gỗ là : - Giáo viên chốt lại. 240 + 450 = 690 (cm3) - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài5’ Thể tích nước trong bể là : 10105 = 500 (cm3) Bài 3 : Tổng thể tích của nước và1’ - Giáo viên chốt lại: cách của hòn đá là: tìm trung bình cộng. 10107 = 700 (cm3) Thể tích của hòn đá là : 700 – 500 = 200 (cm3) Hoạt động cá nhân ...