Danh mục

TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.83 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Hiểu được tính chất giao hoán của phép nhân và biết cách sử dụng khi làm tính. Biết được khi ta đổi chỗ thừa số trong tích thì tích không thay đổi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi chỗ và tính đúng, chính xác - Thái độ: Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT, nội dung bài _ Học sinh: SGK, VBT, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập - Nêu cách thực hiện phép...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂNI/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được tính chất giao hoán của phép nhân và biết cách sử dụng khi làm tính. Biết được khi ta đổi chỗ thừa số trong tích thì tích không thay đổi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi chỗ và tính đúng, chính xác - Thái độ: Yêu thích học toán.II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT, nội dung bài _ Học sinh: SGK, VBT, tìm hiểu bàiIII/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò1. Ổn định: (1’) Hát2. Bài cũ: (4’) Luyện tập - Nêu cách thực hiện phép nhân với số có 1 chữ số ? _ 2 học sinh lên bảng - Sữa bài 5, 6/90 – 91 giải. - Chấm bài, nhận xét.3. Bài mới: Tính chất giao hoán của phép nhân_ Giới thiệu bài: ghi tựa Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu bàia/ Mục tiêu: Nắm được tính chất giao hoán củaphép nhân. Hoạt động cả lớpb/ Phương pháp : Đàm thoại.c/ Tiến hành: _ Học sinh nêu: 4 x 5 =_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ về phép 5 x 4 = 20.nhân, sau đó đổi chỗ các thừa số, tính kết quả. 12 x 6 = 6 x 12 = 72_ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận _ Học sinh nêu_ Hãy tính giá trị của biểu thức a x b và b x a _ Học sinh thực hiện(theo bảng) tính. a b bxa bxa 8 3 8 x 3 = 24 3 x 8 = 24 6 5 6 x 5 = 30 5 x 6 = 30 7 8 7 x 8 = 56 8 x 7 = 56_ So sánh kết quả của 2 biểu thức a x b và b x a? _ Bằng nhan._ Từ đó rút ra kết luận gì ? _axb=bxa_ Qua ví dụ vừa tìm hiểu ta rút ra điều gì? _ Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong 1 tích thì tích vẫn không thay đổi._ Giáo viên: Đây là tính chất giao hoán của phép _ Học sinh nhắc lại.nhân.* Kết luận: a x b = b x a _ Học sinh nhắc lạiNêu tính chất/sách giáo khoa Hoạt động 2: Luyện tậpa/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bàitập. _ Hoạt động cá nhân.b/ Phương pháp : Thực hành.Bài 1: Tính rồi so sánh _ Học sinh dọc yêu cầu – tụ giải _ 1 em đọc kết qủa.Bài 2: Điền kết qủa phép nhân vào ô trống _ Học sinh đọc yêu cầu…tự làm, 2 em sửa.Bài 3: Dùng tính chất giao hoán của phép nhân, _ Học sinh đọc yêu cầuviết biểu thức vàn ối biểu thức đó với giá trị _ 2 dãy thi đua tiếp sứcđúng của nó (theo mẫu) _ Nhận xét _ Học sinh khá hướng dẫnTóm tắt _ Đọc đề tìm hiểu đề:1 tuần: (5 tiết toán + 1 tiết đạo đức + 2 tiết thể tóm tắtdục) giải33 tuần: ? tiết _ Sửa bàiKết luận: Giáo viên nhận xét.4/ Củng cố: (4’) - Nêu công thức và tính chất giao hoán phép nhân. - Thi đua: Nối các biểu thức có giá trị bằng nhau 3 x 102 5 x 3982 (2+ 3) x 3982 (100 2) x (2 + 1)5/ Dặn dò: (1’) - Học thuộc công thức, tính chấtg iao hoán của phép nhân?. - Làm bài: 2, 5/92 - Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nhận xét tiết học.Nhận xét tiết học.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: