Danh mục

Toàn Văn Hiệp Định Thương Mại Việt Nam - Mĩ

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo hiệp đinh thương mại Việt Nam - Mĩ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn Văn Hiệp Định Thương Mại Việt Nam - MĩTOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 1 MỤC LỤCCHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ ......................................................................... 3CHƯƠNG II: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ........................................................................ 12CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ......................................................................... 38CHƯƠNG IV: PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẦU TƯ .......................................................... 47CHƯƠNG V: TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH ................................................... 56CHƯƠNG VI: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI TÍNH MINH BẠCH, CÔNG KHAIVÀ QUYỀN KHIẾU KIỆN ................................................................................................ 58CHƯƠNG VII: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHUNG ........................................................... 60CÁC PHỤ LỤC ................................................................................................................... 66TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 2 HIỆP ĐỊNH GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠIChính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ HợpChúng Quốc Hoa Kỳ (dưới đây được gọi chung là các Bên và gọi riêng làBên),Mong muốn thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế và thương mại bình đẳngvà cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau;Nhận thức rằng, việc các Bên chấp nhận và tuân thủ các quy tắc và tiêu chuẩnthương mại quốc tế sẽ giúp phát triển quan hệ thương mại cùng có lợi, và làmnền tảng cho các mối quan hệ đó;Ghi nhận rằng, Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ phát triểnthấp, đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bước hộinhập vào kinh tế khu vực và thế giới, trong đó có việc tham gia Hiệp hội cácQuốc gia Đông Nam á (ASEAN), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA),và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) và đang tiếntới trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Thoả thuận rằng, các mối quan hệ kinh tế, thương mại và việc bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ là những nhân tố quan trọng và cần thiết cho việc tăng cườngcác mối quan hệ song phương giữa hai nước; vàTin tưởng rằng, một hiệp định về quan hệ thương mại giữa các Bên sẽ phụcvụ tốt nhất cho lợi ích chung của các Bên;Đã thoả thuận như sau:TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 3 CHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁĐiều 1: Quy chế Tối huệ quốc (Quan hệ Thương mại Bình thường) và Khôngphân biệt đối xử1. Mỗi Bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ tạihoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợihơn sự đối xử dành cho hàng hoá tương tự có xuất xứ tại hoặc được xuất khẩutừ lãnh thổ của bất cứ nước thứ ba nào khác trong tất cả các vấn đề liên quantới:A. mọi loại thuế quan và phí đánh vào hoặc có liên quan đến việc nhập khẩuhay xuất khẩu, bao gồm cả các phương pháp tính các loại thuế quan và phí đó;B. phương thức thanh toán đối với hàng nhập khẩu và xuất khẩu, và việcchuyển tiền quốc tế của các khoản thanh toán đó;C. những quy định và thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, kể cả những quyđịnh về hoàn tất thủ tục hải quan, quá cảnh, lưu kho và chuyển tải;D. mọi loại thuế và phí khác trong nước đánh trực tiếp hoặc gián tiếp vàohàng nhập khẩu;E. luật, quy định và các yêu cầu khác có ảnh hưởng đến việc bán, chào bán,mua, vận tải, phân phối, lưu kho và sử dụng hàng hoá trong thị trường nội địa;vàF. việc áp dụng các hạn chế định lượng và cấp giấy phép.2. Các quy định tại khoản 1 của Điều này sẽ không áp dụng đối với hành độngcủa mỗi Bên phù hợp với nghĩa vụ của Bên đó trong Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO) và các hiệp định trong khuôn khổ của tổ chức này. Tuy vậy,một Bên sẽ dành cho các sản phẩm có xuất xứ tại lãnh thổ Bên kia sự đối xửTối huệ quốc trong việc giảm thuế do các đàm phán đa phương dưới sự bảotrợ của WTO mang lại, với điều kiện là Bên đó cũng dành lợi ích đó cho tất cảcác thành viên WTO.3. Những quy định tại khoản 1 của Điều này không áp dụng đối với:A. Những thuận lợi mà một trong hai Bên dành cho liên minh thuế quan hoặckhu vực mậu dịch tự do mà Bên đó là thành viên đầy đủ; vàTOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 4B. Những thuận lợi dành cho nước thứ ba nhằm tạo thuận lợi cho giao lưubiên giới.4. Các quy định tại mục 1.F của Điều này không áp dụng đối với thương mạihàng dệt và sản phẩm dệt.Điều 2: Đối xử Quốc Gia1. Mỗi Bên điều hành các biện pháp thuế quan và phi thuế quan có ảnh hưởngtới thương mại để tạo cho hàng hoá của Bên kia những cơ hội cạnh tranh có ýn ...

Tài liệu được xem nhiều: