Tốc độ lắng đọng và nguồn cung cấp vật liệu trầm tích vịnh Hạ Long trong 150 năm qua
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tốc độ lắng đọng trầm tích ở vịnh Hạ Long dao động từ 0,02 - 1,56 cm/năm. Trong đó tốc độ lắng đọng trầm tích lớn nhất ở phía bắc Vịnh gần khu đổ thải của mỏ than Hà Tu, trung bình ở trung tâm Vịnh và phía tây Vịnh gần cửa sông Bạch Đằng và nhỏ nhất ở phía đông và phía nam Vịnh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tốc độ lắng đọng và nguồn cung cấp vật liệu trầm tích vịnh Hạ Long trong 150 năm quaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 46-56Tốc độ lắng đọng và nguồn cung cấp vật liệu trầm tíchvịnh Hạ Long trong 150 năm quaĐặng Hoài Nhơn1,*, Võ Thị Tường Hạnh2, Joy Matthews3, Bùi Văn Vượng1,Đinh Văn Huy1, Nguyễn Đình Khang1, Nguyễn Mai Lựu1, Nguyễn Đắc Vệ1,Phạm Văn Lượng1, Phan Sơn Hải412Viện Tài nguyên và Môi trường biển (IMER, VAST), 246 Đà Nẵng, Hải PhòngViện Năng lượng nguyên tử Việt nam (VINATOM), 59 Lý Thường Kiệt, Hà Nội3Phòng thí nghiệm đồng vị bền UC Davis, Đại học California, Hoa Kỳ4Viện Nghiên cứu Hạt nhân, 1 Nguyên Tử Lực, Đà Lạt, Lâm ĐồngNhận ngày 11 tháng 4 năm 2016Chỉnh sửa ngày 21 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Vịnh Hạ Long là nơi có cảnh quan đẹp và các hệ sinh thái đa dạng cao được con ngườisử dụng và khai thác trong phát triển kinh tế nên chịu tác động nhân sinh mạnh mẽ gây suy giảmmôi trường đã và đang diễn ra ở môi trường Vịnh. Bằng đồng vị phóng xạ 210Pb, 226Ra đánh giá tốcđộ lắng đọng trầm tích trong khoảng 150 năm trở lại đây, và đồng vị bền δ13C, δ15N và tỷ số C/Ntrong trầm tích đánh giá nguồn cung cấp trầm tích cho vịnh Hạ Long.Tốc độ lắng đọng trầm tích ở vịnh Hạ Long dao động từ 0,02 - 1,56 cm/năm. Trong đó tốc độ lắngđọng trầm tích lớn nhất ở phía bắc Vịnh gần khu đổ thải của mỏ than Hà Tu, trung bình ở trungtâm Vịnh và phía tây Vịnh gần cửa sông Bạch Đằng và nhỏ nhất ở phía đông và phía nam Vịnh.Trầm tích lắng đọng trong Vịnh có nguồn gốc từ 3 nhóm: Nhóm 1 chủ yếu phân bố ở phía tây vàtrung tâm Vịnh có nguồn gốc biển chịu nhiều tác động từ lục địa; Nhóm 2 phân bố ở các lớp sâuđáy Vịnh có nguồn gốc biển sau đó bị quá trình phong hóa lục địa do biển thoái hoặc tác động từlục địa lớn; Nhóm 3 có nguồn gốc biển phân bố gần bờ, ít chịu sự chi phối khối nước lục địanhưng chịu ảnh hưởng của thảm thực vật lục địa.Từ khóa: Tốc độ lắng đọng trầm tích, δ13C, δ15N, tỷ số C/N, vịnh Hạ Long.1. Mở đầu*gây cản trở đến giao thông thủy, suy giảm chứcnăng hệ sinh thái của thủy vực. Vịnh Hạ Long,nơi được UNESCO phong tặng di sản về ThiênNhiên thế giới và đa dạng Địa chất và Địa mạo,đang là điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam và làđiểm đến của du khách thế giới, chịu nhiều áplực về môi trường biểu hiện bằng sự có mặt cácchất ô nhiễm như hóa chất bảo vệ thực vật,PCBs, PAHs [1-3] chúng góp phần gây ra suythoái địa hệ. Hiểu được nguồn cung cấp, tốc độTốc độ lắng đọng trầm tích trong thủy vựcphản ánh vai trò của quá trình tự nhiên, tuynhiên có ảnh hưởng của tác động nhân sinh đếnquá trình lắng đọng trầm tích. Đi kèm với nó lànhiều tác động tiêu cực là nông hóa thủy vực_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-903462376Email: nhondh@imer.ac.vn46Đ.H. Nhơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 46-56lắng đọng trầm tích sẽ giúp có giải pháp giảmthiểu các rủi ro đến môi trường thủy vực.Đồng vị phóng xạ, đồng vị bền là một côngcụ khá hiện đại được nhiều nước sử dụng làmcông cụ giám sát môi trường, đánh giá nhữngtác động của tự nhiên và con người tới môitrường và diễn biến môi trường theo thời gian.Đồng vị phóng xạ 210Pb và 226Ra được sử dụngđể định tuổi các lớp trầm tích trong khoảng 200năm trở lại đây. Đồng vị bền hay tỷ số đồng vịbền carbon 13C/12C (δ13C), nitơ 15N/14N (δ15N)và tỷ số carbon/nitơ (C/N) được sử dụng nhậndạng nguồn vật chất hữu cơ trong môi trường.Đồng vị bền carbon 13C/12C (δ13C), nitơ 15N/14N(δ15N) và tỷ số carbon/nitơ (C/N) trong trầmtích ở các thủy vực nhận được từ nhiều nguồnkhác nhau từ thế giới sinh vật, từ trong đất bàomòn quanh thủy vực, từ không khí [4], mỗinguồn khác nhau có những giá trị tỷ số đồng vịkhác nhau. Trầm tích ghi nhận các tác động củatự nhiên và nhân sinh do vậy dùng nó để giảiđoán các quá trình tự nhiên và tác động nhânsinh đã từng diễn ra tác động đến thủy vực [5].Những nghiên cứu về giá trị δ13C đầu tiên ởthế giới thực vật chia ra làm 2 nhánh là thực vậtcó mạch và thực vật không mạch, nhánh thựcvật không mạch là các loài thực vật đơn bàophù du (tảo), nhánh thực vật có mạch là cácthực vật đa bào (cây thân gỗ, cây thân thảo).Nhánh thực vật đa bào chia ra làm hai nhóm C4(cây thân thảo như các loài cỏ) có giá trị δ13Cdao động (-22) - (-8) ‰ và nhóm C3 (cây thângỗ) có giá trị δ13C dao động (-33) - (-23) ‰, cảhai nhóm thực vật C3 và C4 này đều có tỷ sốC/N > 20 [6]. Nhánh thực vật không mạch thựcvật phù du giá trị δ13C dao động từ (-28) – (-25)‰ trong môi trường lục địa và trong môitrường biển dao động -24 ‰ tới -18 ‰, tỷ sốC/N của tảo < 10. Khí quyển hòa tan CO2 vàothủy quyển rồi chuyển vào trầm tích có giá trịδ13C (-7) - (-6) ‰. Nguồn trong hệ bicarbonat(HCO3-) trong biển là + 1,5 ‰ [7-9]. Nguồnbào mòn đất δ13C dao động (-28,7) – (-23,4)‰, tỷ số C/N dao động 10 - 20 [10-12]. Giá trịδ15N trong môi trường là chỉ thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tốc độ lắng đọng và nguồn cung cấp vật liệu trầm tích vịnh Hạ Long trong 150 năm quaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 46-56Tốc độ lắng đọng và nguồn cung cấp vật liệu trầm tíchvịnh Hạ Long trong 150 năm quaĐặng Hoài Nhơn1,*, Võ Thị Tường Hạnh2, Joy Matthews3, Bùi Văn Vượng1,Đinh Văn Huy1, Nguyễn Đình Khang1, Nguyễn Mai Lựu1, Nguyễn Đắc Vệ1,Phạm Văn Lượng1, Phan Sơn Hải412Viện Tài nguyên và Môi trường biển (IMER, VAST), 246 Đà Nẵng, Hải PhòngViện Năng lượng nguyên tử Việt nam (VINATOM), 59 Lý Thường Kiệt, Hà Nội3Phòng thí nghiệm đồng vị bền UC Davis, Đại học California, Hoa Kỳ4Viện Nghiên cứu Hạt nhân, 1 Nguyên Tử Lực, Đà Lạt, Lâm ĐồngNhận ngày 11 tháng 4 năm 2016Chỉnh sửa ngày 21 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Vịnh Hạ Long là nơi có cảnh quan đẹp và các hệ sinh thái đa dạng cao được con ngườisử dụng và khai thác trong phát triển kinh tế nên chịu tác động nhân sinh mạnh mẽ gây suy giảmmôi trường đã và đang diễn ra ở môi trường Vịnh. Bằng đồng vị phóng xạ 210Pb, 226Ra đánh giá tốcđộ lắng đọng trầm tích trong khoảng 150 năm trở lại đây, và đồng vị bền δ13C, δ15N và tỷ số C/Ntrong trầm tích đánh giá nguồn cung cấp trầm tích cho vịnh Hạ Long.Tốc độ lắng đọng trầm tích ở vịnh Hạ Long dao động từ 0,02 - 1,56 cm/năm. Trong đó tốc độ lắngđọng trầm tích lớn nhất ở phía bắc Vịnh gần khu đổ thải của mỏ than Hà Tu, trung bình ở trungtâm Vịnh và phía tây Vịnh gần cửa sông Bạch Đằng và nhỏ nhất ở phía đông và phía nam Vịnh.Trầm tích lắng đọng trong Vịnh có nguồn gốc từ 3 nhóm: Nhóm 1 chủ yếu phân bố ở phía tây vàtrung tâm Vịnh có nguồn gốc biển chịu nhiều tác động từ lục địa; Nhóm 2 phân bố ở các lớp sâuđáy Vịnh có nguồn gốc biển sau đó bị quá trình phong hóa lục địa do biển thoái hoặc tác động từlục địa lớn; Nhóm 3 có nguồn gốc biển phân bố gần bờ, ít chịu sự chi phối khối nước lục địanhưng chịu ảnh hưởng của thảm thực vật lục địa.Từ khóa: Tốc độ lắng đọng trầm tích, δ13C, δ15N, tỷ số C/N, vịnh Hạ Long.1. Mở đầu*gây cản trở đến giao thông thủy, suy giảm chứcnăng hệ sinh thái của thủy vực. Vịnh Hạ Long,nơi được UNESCO phong tặng di sản về ThiênNhiên thế giới và đa dạng Địa chất và Địa mạo,đang là điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam và làđiểm đến của du khách thế giới, chịu nhiều áplực về môi trường biểu hiện bằng sự có mặt cácchất ô nhiễm như hóa chất bảo vệ thực vật,PCBs, PAHs [1-3] chúng góp phần gây ra suythoái địa hệ. Hiểu được nguồn cung cấp, tốc độTốc độ lắng đọng trầm tích trong thủy vựcphản ánh vai trò của quá trình tự nhiên, tuynhiên có ảnh hưởng của tác động nhân sinh đếnquá trình lắng đọng trầm tích. Đi kèm với nó lànhiều tác động tiêu cực là nông hóa thủy vực_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-903462376Email: nhondh@imer.ac.vn46Đ.H. Nhơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 46-56lắng đọng trầm tích sẽ giúp có giải pháp giảmthiểu các rủi ro đến môi trường thủy vực.Đồng vị phóng xạ, đồng vị bền là một côngcụ khá hiện đại được nhiều nước sử dụng làmcông cụ giám sát môi trường, đánh giá nhữngtác động của tự nhiên và con người tới môitrường và diễn biến môi trường theo thời gian.Đồng vị phóng xạ 210Pb và 226Ra được sử dụngđể định tuổi các lớp trầm tích trong khoảng 200năm trở lại đây. Đồng vị bền hay tỷ số đồng vịbền carbon 13C/12C (δ13C), nitơ 15N/14N (δ15N)và tỷ số carbon/nitơ (C/N) được sử dụng nhậndạng nguồn vật chất hữu cơ trong môi trường.Đồng vị bền carbon 13C/12C (δ13C), nitơ 15N/14N(δ15N) và tỷ số carbon/nitơ (C/N) trong trầmtích ở các thủy vực nhận được từ nhiều nguồnkhác nhau từ thế giới sinh vật, từ trong đất bàomòn quanh thủy vực, từ không khí [4], mỗinguồn khác nhau có những giá trị tỷ số đồng vịkhác nhau. Trầm tích ghi nhận các tác động củatự nhiên và nhân sinh do vậy dùng nó để giảiđoán các quá trình tự nhiên và tác động nhânsinh đã từng diễn ra tác động đến thủy vực [5].Những nghiên cứu về giá trị δ13C đầu tiên ởthế giới thực vật chia ra làm 2 nhánh là thực vậtcó mạch và thực vật không mạch, nhánh thựcvật không mạch là các loài thực vật đơn bàophù du (tảo), nhánh thực vật có mạch là cácthực vật đa bào (cây thân gỗ, cây thân thảo).Nhánh thực vật đa bào chia ra làm hai nhóm C4(cây thân thảo như các loài cỏ) có giá trị δ13Cdao động (-22) - (-8) ‰ và nhóm C3 (cây thângỗ) có giá trị δ13C dao động (-33) - (-23) ‰, cảhai nhóm thực vật C3 và C4 này đều có tỷ sốC/N > 20 [6]. Nhánh thực vật không mạch thựcvật phù du giá trị δ13C dao động từ (-28) – (-25)‰ trong môi trường lục địa và trong môitrường biển dao động -24 ‰ tới -18 ‰, tỷ sốC/N của tảo < 10. Khí quyển hòa tan CO2 vàothủy quyển rồi chuyển vào trầm tích có giá trịδ13C (-7) - (-6) ‰. Nguồn trong hệ bicarbonat(HCO3-) trong biển là + 1,5 ‰ [7-9]. Nguồnbào mòn đất δ13C dao động (-28,7) – (-23,4)‰, tỷ số C/N dao động 10 - 20 [10-12]. Giá trịδ15N trong môi trường là chỉ thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học trái đất Tốc độ lắng đọng Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích Vật liệu trầm tích Vịnh Hạ Long Tốc độ lắng đọng trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 63 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 56 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 27 0 0 -
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 26 0 0 -
124 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 24 1 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Bản tin Khoa học Công nghệ - Số 59, tháng 11 năm 2019
13 trang 21 0 0