Tội nhận hối lộ theo Bộ luật hình sự năm 2015 và một số kiến nghị hoàn thiện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích dấu hiệu của hai yếu tố là mặt khách quan và mặt chủ quan của tội nhận hối lộ trong Bộ luật hình sự Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị hướng dẫn áp dụng tội nhận hối lộ theo luật hình sự nước ta nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tội này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội nhận hối lộ theo Bộ luật hình sự năm 2015 và một số kiến nghị hoàn thiện TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 ... VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGUYỄN NGỌC ĐIỀN* Bài viết phân tích dấu hiệu của hai yếu tố là mặt khách quan và mặt chủ quan của tội nhận hối lộ trong Bộ luật hình sự Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị hướng dẫn áp dụng tội nhận hối lộ theo luật hình sự nước ta nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tội này. Từ khóa: Hành vi khách quan; dấu hiệu mặt chủ quan; tội nhận hối lộ; người có chức vụ, quyền hạn. Ngày nhận bài: 13/11/2020; Biên tập xong: 20/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The article analyzes the signs of actus reus (objective element) and mens rea (subjective element) of the crime of taking bribes in the Vietnamese Penal Code, from which some recommendations to perfect the law and to improve the efficiency of criminal law application on this crime are given. Keywords: Actus reus, mens rea, taking bribes, officer-holders. B ộ luật hình sự năm 2015, sửa mà nhận hối lộ, thì bị xử lý theo quy định tại đổi, bổ sung năm 2017 (sau Điều 354 BLHS. đây gọi tắt là BLHS năm 2015) Như vậy, người nhận hối lộ là ngườiđã tiếp tục hoàn thiện các quy định về có chức vụ, quyền hạn trong các tổ chứcnhóm tội phạm tham nhũng, quy định kinh tế, bộ máy Nhà nước, cơ quan Đảnghành vi tham nhũng trong lĩnh vực tư. và trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoàiTheo đó, tội nhận hối lộ cũng được sửa Nhà nước đã cố ý lợi dụng chức vụ,đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu đấu quyền hạn của mình trong khi thực hiệntranh phòng, chống tội phạm và được công vụ, nhiệm vụ, trực tiếp hoặc quaquy định tại Điều 354 BLHS năm 2015: trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợiNhận hối lộ là hành vi của người lợi dụng ích nào cho chính bản thân người đóchức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làmgian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Hànhđây cho chính bản thân người đó hoặc cho vi đó đã xâm phạm trực tiếp đến uy tínngười hoặc tổ chức khác để làm hoặc không và hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổlàm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của chức, xâm hại đến quyền và lợi ích củangười đưa hối lộ: (i) Tiền, tài sản hoặc lợi ích công dân, làm xói mòn lòng tin của nhânvật chất khác trị giá từ2.000.000 đồngtrở dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với cáclên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước.xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm Trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm củahoặc đã bị kết án về một trong các tội quy tội nhận hối lộ, trong bài viết này, tác giảđịnh tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa tập trung nghiên cứu, phân tích hai yếuán tích mà còn vi phạm; (ii) Lợi ích phi vật tố là mặt khách quan và mặt chủ quan của tội phạm.chất. Người có chức vụ, quyền hạn trongcác doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước * Phó trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Bình ThuậnSố chuyên đề 4 - 2020 Khoa học Kiểm sát 9TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO bộ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015... 1. Quy định của luật hình sự về dấu thỏa thuận đó, người có chức vụ, quyềnhiệu khách quan của tội nhận hối lộ hạn đã thực hiện hành vi “Lợi dụng chức Tội nhận hối lộ có cấu thành hình thức vụ, quyền hạn để nhận hoặc sẽ nhận tiền, tàinên mặt khách quan của tội phạm chỉ có sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chấtdấu hiệu hành vi là dấu hiệu định tội. của người đưa hối lộ”:Hành vi khách quan của tội nhận hối lộ “Nhận” là việc người có chức vụlà hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn quyền hạn đã nhận, hoặc đang nhận tiền,trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vậtsẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản chất mà người đưa hối lộ trực tiếp hoặcthân người đó hoặc cho người hoặc tổ qua trung qua giao cho. Trường hợp này,chức khác để làm hoặc không làm một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội nhận hối lộ theo Bộ luật hình sự năm 2015 và một số kiến nghị hoàn thiện TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 ... VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGUYỄN NGỌC ĐIỀN* Bài viết phân tích dấu hiệu của hai yếu tố là mặt khách quan và mặt chủ quan của tội nhận hối lộ trong Bộ luật hình sự Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị hướng dẫn áp dụng tội nhận hối lộ theo luật hình sự nước ta nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tội này. Từ khóa: Hành vi khách quan; dấu hiệu mặt chủ quan; tội nhận hối lộ; người có chức vụ, quyền hạn. Ngày nhận bài: 13/11/2020; Biên tập xong: 20/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The article analyzes the signs of actus reus (objective element) and mens rea (subjective element) of the crime of taking bribes in the Vietnamese Penal Code, from which some recommendations to perfect the law and to improve the efficiency of criminal law application on this crime are given. Keywords: Actus reus, mens rea, taking bribes, officer-holders. B ộ luật hình sự năm 2015, sửa mà nhận hối lộ, thì bị xử lý theo quy định tại đổi, bổ sung năm 2017 (sau Điều 354 BLHS. đây gọi tắt là BLHS năm 2015) Như vậy, người nhận hối lộ là ngườiđã tiếp tục hoàn thiện các quy định về có chức vụ, quyền hạn trong các tổ chứcnhóm tội phạm tham nhũng, quy định kinh tế, bộ máy Nhà nước, cơ quan Đảnghành vi tham nhũng trong lĩnh vực tư. và trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoàiTheo đó, tội nhận hối lộ cũng được sửa Nhà nước đã cố ý lợi dụng chức vụ,đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu đấu quyền hạn của mình trong khi thực hiệntranh phòng, chống tội phạm và được công vụ, nhiệm vụ, trực tiếp hoặc quaquy định tại Điều 354 BLHS năm 2015: trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợiNhận hối lộ là hành vi của người lợi dụng ích nào cho chính bản thân người đóchức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làmgian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Hànhđây cho chính bản thân người đó hoặc cho vi đó đã xâm phạm trực tiếp đến uy tínngười hoặc tổ chức khác để làm hoặc không và hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổlàm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của chức, xâm hại đến quyền và lợi ích củangười đưa hối lộ: (i) Tiền, tài sản hoặc lợi ích công dân, làm xói mòn lòng tin của nhânvật chất khác trị giá từ2.000.000 đồngtrở dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với cáclên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước.xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm Trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm củahoặc đã bị kết án về một trong các tội quy tội nhận hối lộ, trong bài viết này, tác giảđịnh tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa tập trung nghiên cứu, phân tích hai yếuán tích mà còn vi phạm; (ii) Lợi ích phi vật tố là mặt khách quan và mặt chủ quan của tội phạm.chất. Người có chức vụ, quyền hạn trongcác doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước * Phó trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Bình ThuậnSố chuyên đề 4 - 2020 Khoa học Kiểm sát 9TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO bộ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015... 1. Quy định của luật hình sự về dấu thỏa thuận đó, người có chức vụ, quyềnhiệu khách quan của tội nhận hối lộ hạn đã thực hiện hành vi “Lợi dụng chức Tội nhận hối lộ có cấu thành hình thức vụ, quyền hạn để nhận hoặc sẽ nhận tiền, tàinên mặt khách quan của tội phạm chỉ có sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chấtdấu hiệu hành vi là dấu hiệu định tội. của người đưa hối lộ”:Hành vi khách quan của tội nhận hối lộ “Nhận” là việc người có chức vụlà hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn quyền hạn đã nhận, hoặc đang nhận tiền,trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vậtsẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản chất mà người đưa hối lộ trực tiếp hoặcthân người đó hoặc cho người hoặc tổ qua trung qua giao cho. Trường hợp này,chức khác để làm hoặc không làm một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Tội nhận hối lộ Bộ luật hình sự Việt Nam Tội phạm tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 222 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0