Tối ưu hiệu suất năng lượng tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo và pin lưu trữ trong các tòa nhà
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhấn mạnh vào việc sử dụng tối ưu tích hợp năng lượng điện mặt trời (các tấm pin quang điện, PV) kết hợp hệ thống lưu trữ (lithium battery) được lắp ráp trên và trong một tòa nhà. Đánh giá việc tối ưu hóa hiệu suất năng lượng của hệ thống đề xuất được thực hiện bởi một quy trình tối ưu theo mô hình tuyến tính thực tiễn. Mục tiêu là đảm bảo rằng hiệu suất năng lượng được tối ưu hóa thông qua việc sử dụng lưu trữ pin trong ngày, dựa trên việc dự báo sản lượng PV sản sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hiệu suất năng lượng tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo và pin lưu trữ trong các tòa nhàTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 TỐI ƯU HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TÍCH HỢP CÁC NGUỒNNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ PIN LƯU TRỮ TRONG CÁC TÒA NHÀ Nguyễn Thị Hà Nguyên1 Nguyễn Thị Thu Vân1 Hà Phúc Hào2 Nguyễn Thị Lan Hương3 1 Trường Đại học Đồng Nai 2 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 3 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hà Nguyên - Email: nguyenhanguyen2012@gmail.com (Ngày nhận bài: 27/02/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 20/6/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Các nguồn năng lượng tái tạo (RES) đã và đang sẽ trở thành hình thức nănglượng thay thế trong các mạng lưới phân phối và cung cấp điện. Theo xu hướngnăng lượng bền vững, yêu cầu mỗi đơn vị sử dụng năng lượng (tòa nhà, xí nghiệp…)phải có hiệu suất sử dụng năng lượng cao, trong đó, một phần lớn năng lượng sửdụng nên được cung cấp bởi RES trong tương lai. Nghiên cứu này nhấn mạnh vàoviệc sử dụng tối ưu tích hợp năng lượng điện mặt trời (các tấm pin quang điện, PV)kết hợp hệ thống lưu trữ (lithium battery) được lắp ráp trên và trong một tòa nhà.Đánh giá việc tối ưu hóa hiệu suất năng lượng của hệ thống đề xuất được thực hiệnbởi một quy trình tối ưu theo mô hình tuyến tính thực tiễn. Mục tiêu là đảm bảo rằnghiệu suất năng lượng được tối ưu hóa thông qua việc sử dụng lưu trữ pin trong ngày,dựa trên việc dự báo sản lượng PV sản sinh. Từ khóa: Nguồn năng lượng tái tạo, tòa nhà gần như không dùng năng lượnghóa thạch, chính sách năng lượng, quản lý và tối ưu năng lượng tòa nhà, mô hìnhtoán tuyến tính1. Giới thiệu 2020 mỗi quốc gia thành viên tăng Các nguồn năng lượng tái tạo cường sử dụng năng lượng tái tạo cùng(NLTT) là một lĩnh vực nghiên cứu mới với hiệu suất năng lượng tổng cộng củanổi nhưng đã và đang phát triển rất mình lên 20% và giảm lượng khí thảimạnh mẽ. Nhu cầu cắt giảm lượng năng tổng cộng từ nhiên liệu hóa thạch 20%.lượng hóa thạch là một vấn đề rất quan Do đó, các nghiên cứu khoa học trongtrọng đối với nhiều nhà nghiên cứu trên lĩnh vực này đã tăng đáng kể đối vớikhắp thế giới trong vài năm gần đây, việc cải thiện các công nghệ năng lượngđặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng. tái tạo khác nhau và việc sử dụng tối ưuHơn nữa, việc sử dụng năng lượng tái của chúng trong các ứng dụng như lướitạo rất ý nghĩa, không chỉ là một vấn đề thông minh (Georgiou et al, 2017;khoa học môi trường mà còn là một Kolokotsa et al, 2012), lưới điện phânnghĩa vụ theo quy định của tổ chức phối, nguồn điện phân tán ở mức điệnquốc tế, như Liên minh châu Âu áp thấp, các tòa nhà chuẩn ZEBs.(Union, 2009). Điển hình, Chiến lược Đối với khu vực Liên minh ChâuNăng lượng Châu Âu yêu cầu đến năm Âu, gần 40% năng lượng tiêu thụ và 121TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-148226% lượng khí CO2 phát thải tương ứng 2. Công trình xây dựng dạng gần nhưđến từ ngành xây dựng (Kilkis, 2007). không tiêu thụ năng lượng ảnhTheo đó, các quốc gia khối thành viên hưởng nhà kính (nZEB)Liên minh Châu Âu phải thực hiện các nZEB là một trường hợp đặc biệtbiện pháp để giảm lượng khí CO2 phát của ZEB. Mặc dù khái niệm về ZEBthải và tăng cường hiệu suất năng lượng được giới thiệu, nhưng không có địnhcũng như tăng cường sự thâm nhập của nghĩa chính thức rõ ràng nào về nóNLTT; những điều này phải đạt 20% (Kurnitski et al, 2011). Tuy nhiên, nóvào giai đoạn tới. Hơn nữa, theo chỉ thị được chấp nhận rộng rãi là một công2010/31/EU (Union, 2010), được công trình xây dựng tiết kiệm năng lượng,bố vào tháng 5 năm 2010, yêu cầu các tiêu thụ năng lượng chính của nó đượcquốc gia thành viên Liên minh Châu Âu cân bằng với năng lượng tái tạo đượcphải có tất cả các công trình xây dựng sản xuất bởi chính công trình và sảnmới là nZEBs từ năm 2020 trở đi. Điều lượng nạp vào lưới điện (Marszal et al,này có nghĩa mỗi công trình xây dựng 2011). Trong một số trường hợp, lượngtrong tương lai sẽ phải đáp ứng tiêu khí thải carbon cũng được xem xét,chuẩn nZEB và nhu cầu năng lượng của ngoài năng lượng tiêu thụ của côngnó phải tuân thủ các yêu cầu năng lượng trình. Các nghiên cứu khác nhau đề xuấtbền vững được quy định bởi các chính các định nghĩa khác nhau dựa trên loạisách của từng quốc gia. Nhiều nhà công trình và ranh giới năng lượng, nhưnghiên cứu đã công bố các nghiên cứu Net ZEB, Net Zero Exergy Building,khác nhau liên quan đến khái niệm nearly net ZEB (Sartori et al, 2012;nZEB (Hamdy et al, 2013). Tuy nhiên, Torcellini et al, 2006).không nhiều nghiên cứu tồn tại liên Chỉ thị 2010/31/EU đã định rõ mộtquan đến tối ưu hóa năng lượng, theo nZEB là một công trình xây dựng cóthời gian thực, cho những công trình hiệu suất sử dụng năng lượng cao vớixây dựng. Nghiên cứu này được thúc một phần đáng kể của nhu cầu năngđẩy bởi nhu cầu cải thiện lượng tiêu thụ lượng được cung cấp bởi nguồn NLTTnăng lượng của một công trình xây địa phương hoặc gần đó. Tuy nhiên, cácdựng cũng như tối đa hóa việc sử dụng yêu cầu tiết kiệm năng lượng và phươngnguồn điện mặt trời, ngoài các phương pháp tính toán đối với một nZEB nênpháp truyền thống như cải thiện c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hiệu suất năng lượng tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo và pin lưu trữ trong các tòa nhàTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 TỐI ƯU HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TÍCH HỢP CÁC NGUỒNNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ PIN LƯU TRỮ TRONG CÁC TÒA NHÀ Nguyễn Thị Hà Nguyên1 Nguyễn Thị Thu Vân1 Hà Phúc Hào2 Nguyễn Thị Lan Hương3 1 Trường Đại học Đồng Nai 2 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 3 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hà Nguyên - Email: nguyenhanguyen2012@gmail.com (Ngày nhận bài: 27/02/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 20/6/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Các nguồn năng lượng tái tạo (RES) đã và đang sẽ trở thành hình thức nănglượng thay thế trong các mạng lưới phân phối và cung cấp điện. Theo xu hướngnăng lượng bền vững, yêu cầu mỗi đơn vị sử dụng năng lượng (tòa nhà, xí nghiệp…)phải có hiệu suất sử dụng năng lượng cao, trong đó, một phần lớn năng lượng sửdụng nên được cung cấp bởi RES trong tương lai. Nghiên cứu này nhấn mạnh vàoviệc sử dụng tối ưu tích hợp năng lượng điện mặt trời (các tấm pin quang điện, PV)kết hợp hệ thống lưu trữ (lithium battery) được lắp ráp trên và trong một tòa nhà.Đánh giá việc tối ưu hóa hiệu suất năng lượng của hệ thống đề xuất được thực hiệnbởi một quy trình tối ưu theo mô hình tuyến tính thực tiễn. Mục tiêu là đảm bảo rằnghiệu suất năng lượng được tối ưu hóa thông qua việc sử dụng lưu trữ pin trong ngày,dựa trên việc dự báo sản lượng PV sản sinh. Từ khóa: Nguồn năng lượng tái tạo, tòa nhà gần như không dùng năng lượnghóa thạch, chính sách năng lượng, quản lý và tối ưu năng lượng tòa nhà, mô hìnhtoán tuyến tính1. Giới thiệu 2020 mỗi quốc gia thành viên tăng Các nguồn năng lượng tái tạo cường sử dụng năng lượng tái tạo cùng(NLTT) là một lĩnh vực nghiên cứu mới với hiệu suất năng lượng tổng cộng củanổi nhưng đã và đang phát triển rất mình lên 20% và giảm lượng khí thảimạnh mẽ. Nhu cầu cắt giảm lượng năng tổng cộng từ nhiên liệu hóa thạch 20%.lượng hóa thạch là một vấn đề rất quan Do đó, các nghiên cứu khoa học trongtrọng đối với nhiều nhà nghiên cứu trên lĩnh vực này đã tăng đáng kể đối vớikhắp thế giới trong vài năm gần đây, việc cải thiện các công nghệ năng lượngđặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng. tái tạo khác nhau và việc sử dụng tối ưuHơn nữa, việc sử dụng năng lượng tái của chúng trong các ứng dụng như lướitạo rất ý nghĩa, không chỉ là một vấn đề thông minh (Georgiou et al, 2017;khoa học môi trường mà còn là một Kolokotsa et al, 2012), lưới điện phânnghĩa vụ theo quy định của tổ chức phối, nguồn điện phân tán ở mức điệnquốc tế, như Liên minh châu Âu áp thấp, các tòa nhà chuẩn ZEBs.(Union, 2009). Điển hình, Chiến lược Đối với khu vực Liên minh ChâuNăng lượng Châu Âu yêu cầu đến năm Âu, gần 40% năng lượng tiêu thụ và 121TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-148226% lượng khí CO2 phát thải tương ứng 2. Công trình xây dựng dạng gần nhưđến từ ngành xây dựng (Kilkis, 2007). không tiêu thụ năng lượng ảnhTheo đó, các quốc gia khối thành viên hưởng nhà kính (nZEB)Liên minh Châu Âu phải thực hiện các nZEB là một trường hợp đặc biệtbiện pháp để giảm lượng khí CO2 phát của ZEB. Mặc dù khái niệm về ZEBthải và tăng cường hiệu suất năng lượng được giới thiệu, nhưng không có địnhcũng như tăng cường sự thâm nhập của nghĩa chính thức rõ ràng nào về nóNLTT; những điều này phải đạt 20% (Kurnitski et al, 2011). Tuy nhiên, nóvào giai đoạn tới. Hơn nữa, theo chỉ thị được chấp nhận rộng rãi là một công2010/31/EU (Union, 2010), được công trình xây dựng tiết kiệm năng lượng,bố vào tháng 5 năm 2010, yêu cầu các tiêu thụ năng lượng chính của nó đượcquốc gia thành viên Liên minh Châu Âu cân bằng với năng lượng tái tạo đượcphải có tất cả các công trình xây dựng sản xuất bởi chính công trình và sảnmới là nZEBs từ năm 2020 trở đi. Điều lượng nạp vào lưới điện (Marszal et al,này có nghĩa mỗi công trình xây dựng 2011). Trong một số trường hợp, lượngtrong tương lai sẽ phải đáp ứng tiêu khí thải carbon cũng được xem xét,chuẩn nZEB và nhu cầu năng lượng của ngoài năng lượng tiêu thụ của côngnó phải tuân thủ các yêu cầu năng lượng trình. Các nghiên cứu khác nhau đề xuấtbền vững được quy định bởi các chính các định nghĩa khác nhau dựa trên loạisách của từng quốc gia. Nhiều nhà công trình và ranh giới năng lượng, nhưnghiên cứu đã công bố các nghiên cứu Net ZEB, Net Zero Exergy Building,khác nhau liên quan đến khái niệm nearly net ZEB (Sartori et al, 2012;nZEB (Hamdy et al, 2013). Tuy nhiên, Torcellini et al, 2006).không nhiều nghiên cứu tồn tại liên Chỉ thị 2010/31/EU đã định rõ mộtquan đến tối ưu hóa năng lượng, theo nZEB là một công trình xây dựng cóthời gian thực, cho những công trình hiệu suất sử dụng năng lượng cao vớixây dựng. Nghiên cứu này được thúc một phần đáng kể của nhu cầu năngđẩy bởi nhu cầu cải thiện lượng tiêu thụ lượng được cung cấp bởi nguồn NLTTnăng lượng của một công trình xây địa phương hoặc gần đó. Tuy nhiên, cácdựng cũng như tối đa hóa việc sử dụng yêu cầu tiết kiệm năng lượng và phươngnguồn điện mặt trời, ngoài các phương pháp tính toán đối với một nZEB nênpháp truyền thống như cải thiện c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn năng lượng tái tạo Chính sách năng lượng Tối ưu năng lượng tòa nhà Mô hình toán tuyến tính Lưu trữ pinTài liệu liên quan:
-
578 trang 100 0 0
-
Chiến lược nâng cao quán tính hệ thống mặt trời nối lưới thông qua điều khiển giảm tải
6 trang 88 0 0 -
Thiết kế, chế tạo cây năng lượng gồm nguồn gió và mặt trời
6 trang 43 0 0 -
Điều khiển dự báo hệ thống lưu trữ năng lượng bánh đà trong vi lưới
5 trang 42 0 0 -
Ứng dụng hệ thống BESS nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện truyền tải
14 trang 41 0 0 -
Giáo trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
101 trang 40 0 0 -
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong dự báo công suất các nguồn năng lượng tái tạo
15 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 30 0 0 -
15 trang 29 0 0