Tối ưu hóa khung xe buýt B45 nhằm giảm rung động ghế hành khách
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất mô hình mô phỏng rung động kết cấu khung xe buýtB45, sử dụng phần mềm Hyperworks. Trên cơ sở phân tích kết quảtính toán rung động, tác giả lựa chọn kết cấu khung xe tối ưu, thay đổi độ cứng khung xương xe, giảm thiểu rung động ghế hành khách, đáp ứng mức cao nhất về sự thoải mái theo tiêu chuẩn ISO Human Body Vibration (ISO 2631-1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa khung xe buýt B45 nhằm giảm rung động ghế hành kháchISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(132).2018, QUYỂN 183TỐI ƯU HÓA KHUNG XE BUÝT B45 NHẰM GIẢM RUNG ĐỘNGGHẾ HÀNH KHÁCHOPTIMIZING B45 BUS FRAME STRUCTURE TO REDUCE PASSENGER SEAT VIBRATION1Nguyễn Minh Thiện1, Lê Cung2HVCH 2017-2018, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; minhthien10@gmail.com2Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; lcung@dut.udn.vnTóm tắt - Vấn đề rung động và tiếng ồn trên xe buýt là tiêu chí quantrọng cần cải thiện nhằm đảm bảo sự thoải mái và an toàn cho hànhkhách. Trong kết cấu xe buýt, khung xương xe là bộ phận truyền rungđộng từ nguồn kích thích như động cơ, mặt đường… đến vị trí ghếhành khách. Tối ưu hóa độ cứng khung xương xe là giải pháp hiệuquả nhằm giảm rung động trên xe tạo sự thoải mái cho hành khách.Bài báo đề xuất mô hình mô phỏng rung động kết cấu khung xe buýtB45, sử dụng phần mềm Hyperworks. Trên cơ sở phân tích kết quảtính toán rung động, tác giả lựa chọn kết cấu khung xe tối ưu, thay đổiđộ cứng khung xương xe, giảm thiểu rung động ghế hành khách, đápứng mức cao nhất về sự thoải mái theo tiêu chuẩn ISO Human BodyVibration (ISO 2631-1). Kết quả rung động trước và sau khi tối ưu kếtcấu khung xe được kiểm chứng bằng đo đạc thực nghiệm về rungđộng tại các vị trí khác nhau trên ghế hành khách.Abstract - Vibration and noise on buses are important criteria thatneed improving in order to ensure comfort and safety forpassengers. In a bus structure, the vehicle frame plays a major rolein transmitting vibrations from stimulating sources such as engines,road surface,.. to passenger seats. Optimizing bus frame stiffnessis an effective solution to reduce vehicle vibration, creating comfortfor passengers. This article deals with a simulation model of a B45bus structural frame via the use of Hyperworks software. Based onthe analysis of vibration results, the authors chose the optimum busframe structure, changed the stiffness of the vehicle frame, therebyminimizing passenger seat vibration and meeting maximumcomfort according to ISO Human Body Vibration standards (ISO2631-1). Vibration results of the bus structural frame before andafter optimization have been verified by experimentalmeasurements of vibration at various positions of passenger seats.Từ khóa - phương pháp phần tử hữu hạn; phần mềm Hyperworks;tiêu chuẩn ISO 2631-1; rung động khung xe; thiết bị đo LMS.Key words - finite element method; Hyperworks software; ISO2631-1 Standards; vehicle frame vibration; LMS measuring device.1. Giới thiệuTrong kết cấu khung xe buýt, khung xương xe bộ phậnchính truyền rung động từ các nguồn kích thích như độngcơ, mặt đường, giàn điều hòa… đến vị trí ghế hành kháchvà lái xe. Tối ưu hóa độ cứng khung xương xe là một giảipháp hiệu quả nhằm giải quyết các vấn đề rung động trênxe, tăng độ êm dịu thoải mái cho hành khách.Nghiên cứu về dao động trên khung xe đã được nhiều nhàkhoa học trong nước và trên thế giới quan tâm. Nhiều mô hìnhtính toán dao động khung xe được đề xuất [1], [2], [3], [4], [5],[6], [7]. Nguồn kích thích dao động thường là nguồn kích thíchtừ mặt đường tác dụng lên khung xương qua độ cứng và hệ sốdập tắt dao động của hệ thống treo và bánh xe [5]. Phươngtrình vi phân dao động được giải nhờ công cụ toán học Matlab[2], nghiên cứu rung động từ động cơ sử dụng phần mềmANSYS [7]. Việc phân tích rung động từ nguồn kích thíchđộng cơ thường chỉ được thực hiện ở các hãng ô tô lớn, dođược đầu tư phần mềm mô phỏng có khả năng tính toán mạnhvà thiết bị thử nghiệm đắt tiền. Nghiên cứu cụ thể về rungđộng trên khung xe buýt B45 vẫn chưa được thực hiện đầy đủ.Trong phạm vi bài báo chỉ đề xuất mô hình mô phỏngrung động kết cấu khung xe buýt B45, sử dụng phầnmềm Hyperworks và kiểm chứng kết quả bằng cách đođạc thực nghiệm về rung động tại các vị trí khác nhautrên ghế hành khách.độ thoải mái và sự cảm nhận của con người thông qua 3 giátrị RMS (giá trị gia tốc rung động hiệu dụng), MTVV (giátrị gia tốc rung động tức thời lớn nhất trong khoảng thờigian nghiên cứu t0) và VDV (giá trị gia tốc rung động trungbình bình phương tích lũy theo thời gian). Giá trị RMSđược xác định qua gia tốc rung động [m/s2] theo thời gianbằng biểu thức:2. Nghiên cứu rung động của khung xe bằng phần mềmHyperworks2.1. Tiêu chuẩn đánh giá ảnh hưởng của rung độngViệc đánh giá ảnh hưởng của rung động trên xe đối vớisức khỏe con người được quy định trong tiêu chuẩn ISO2631-1 và TCVN 6964. Tiêu chuẩn này xác định rõ mức121 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa khung xe buýt B45 nhằm giảm rung động ghế hành kháchISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(132).2018, QUYỂN 183TỐI ƯU HÓA KHUNG XE BUÝT B45 NHẰM GIẢM RUNG ĐỘNGGHẾ HÀNH KHÁCHOPTIMIZING B45 BUS FRAME STRUCTURE TO REDUCE PASSENGER SEAT VIBRATION1Nguyễn Minh Thiện1, Lê Cung2HVCH 2017-2018, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; minhthien10@gmail.com2Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; lcung@dut.udn.vnTóm tắt - Vấn đề rung động và tiếng ồn trên xe buýt là tiêu chí quantrọng cần cải thiện nhằm đảm bảo sự thoải mái và an toàn cho hànhkhách. Trong kết cấu xe buýt, khung xương xe là bộ phận truyền rungđộng từ nguồn kích thích như động cơ, mặt đường… đến vị trí ghếhành khách. Tối ưu hóa độ cứng khung xương xe là giải pháp hiệuquả nhằm giảm rung động trên xe tạo sự thoải mái cho hành khách.Bài báo đề xuất mô hình mô phỏng rung động kết cấu khung xe buýtB45, sử dụng phần mềm Hyperworks. Trên cơ sở phân tích kết quảtính toán rung động, tác giả lựa chọn kết cấu khung xe tối ưu, thay đổiđộ cứng khung xương xe, giảm thiểu rung động ghế hành khách, đápứng mức cao nhất về sự thoải mái theo tiêu chuẩn ISO Human BodyVibration (ISO 2631-1). Kết quả rung động trước và sau khi tối ưu kếtcấu khung xe được kiểm chứng bằng đo đạc thực nghiệm về rungđộng tại các vị trí khác nhau trên ghế hành khách.Abstract - Vibration and noise on buses are important criteria thatneed improving in order to ensure comfort and safety forpassengers. In a bus structure, the vehicle frame plays a major rolein transmitting vibrations from stimulating sources such as engines,road surface,.. to passenger seats. Optimizing bus frame stiffnessis an effective solution to reduce vehicle vibration, creating comfortfor passengers. This article deals with a simulation model of a B45bus structural frame via the use of Hyperworks software. Based onthe analysis of vibration results, the authors chose the optimum busframe structure, changed the stiffness of the vehicle frame, therebyminimizing passenger seat vibration and meeting maximumcomfort according to ISO Human Body Vibration standards (ISO2631-1). Vibration results of the bus structural frame before andafter optimization have been verified by experimentalmeasurements of vibration at various positions of passenger seats.Từ khóa - phương pháp phần tử hữu hạn; phần mềm Hyperworks;tiêu chuẩn ISO 2631-1; rung động khung xe; thiết bị đo LMS.Key words - finite element method; Hyperworks software; ISO2631-1 Standards; vehicle frame vibration; LMS measuring device.1. Giới thiệuTrong kết cấu khung xe buýt, khung xương xe bộ phậnchính truyền rung động từ các nguồn kích thích như độngcơ, mặt đường, giàn điều hòa… đến vị trí ghế hành kháchvà lái xe. Tối ưu hóa độ cứng khung xương xe là một giảipháp hiệu quả nhằm giải quyết các vấn đề rung động trênxe, tăng độ êm dịu thoải mái cho hành khách.Nghiên cứu về dao động trên khung xe đã được nhiều nhàkhoa học trong nước và trên thế giới quan tâm. Nhiều mô hìnhtính toán dao động khung xe được đề xuất [1], [2], [3], [4], [5],[6], [7]. Nguồn kích thích dao động thường là nguồn kích thíchtừ mặt đường tác dụng lên khung xương qua độ cứng và hệ sốdập tắt dao động của hệ thống treo và bánh xe [5]. Phươngtrình vi phân dao động được giải nhờ công cụ toán học Matlab[2], nghiên cứu rung động từ động cơ sử dụng phần mềmANSYS [7]. Việc phân tích rung động từ nguồn kích thíchđộng cơ thường chỉ được thực hiện ở các hãng ô tô lớn, dođược đầu tư phần mềm mô phỏng có khả năng tính toán mạnhvà thiết bị thử nghiệm đắt tiền. Nghiên cứu cụ thể về rungđộng trên khung xe buýt B45 vẫn chưa được thực hiện đầy đủ.Trong phạm vi bài báo chỉ đề xuất mô hình mô phỏngrung động kết cấu khung xe buýt B45, sử dụng phầnmềm Hyperworks và kiểm chứng kết quả bằng cách đođạc thực nghiệm về rung động tại các vị trí khác nhautrên ghế hành khách.độ thoải mái và sự cảm nhận của con người thông qua 3 giátrị RMS (giá trị gia tốc rung động hiệu dụng), MTVV (giátrị gia tốc rung động tức thời lớn nhất trong khoảng thờigian nghiên cứu t0) và VDV (giá trị gia tốc rung động trungbình bình phương tích lũy theo thời gian). Giá trị RMSđược xác định qua gia tốc rung động [m/s2] theo thời gianbằng biểu thức:2. Nghiên cứu rung động của khung xe bằng phần mềmHyperworks2.1. Tiêu chuẩn đánh giá ảnh hưởng của rung độngViệc đánh giá ảnh hưởng của rung động trên xe đối vớisức khỏe con người được quy định trong tiêu chuẩn ISO2631-1 và TCVN 6964. Tiêu chuẩn này xác định rõ mức121 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phần tử hữu hạn Phần mềm Hyperworks Tiêu chuẩn ISO 2631-1 Rung động khung xe Thiết bị đo LMSTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 216 0 0 -
Khảo sát động lực học cổng trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn
12 trang 176 0 0 -
7 trang 146 0 0
-
9 trang 103 0 0
-
Đánh giá sai số nội lực bài toán hệ vòm ba khớp khi dùng phần mềm SAP2000
8 trang 80 0 0 -
8 trang 69 0 0
-
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 trang 67 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Tính tấm trên nền biến dạng đàn hồi cục bộ được đặc trưng bằng hệ số nền theo quan hệ của Robertson
10 trang 56 0 0 -
Lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn (Tập 1): Phần 2
121 trang 48 0 0