Tối ưu hóa lợi nhuận với BIBI - Business Intelligence không chỉ là một hệ thống hỗ trợ thông minh, giải pháp này có thể giúp doanh nghiệp (DN) đạt tới mục đích cao nhất của kinh doanh là tối ưu hóa lợi nhuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa lợi nhuận với BI Tối ưu hóa lợi nhuận với BIBI - Business Intelligence không chỉ là một hệ thống hỗ trợ thông minh, giảipháp này có thể giúp doanh nghiệp (DN) đạt tới mục đích cao nhất của kinhdoanh là tối ưu hóa lợi nhuận.Các nhà quản trị (NQT) trong một tổ chức, mỗi ngày có thể đưa ra hàngtrăm quyết định khác nhau. Để đưa ra quyết định vừa hợp lý, vừa kịp thờiNQT không những phải nắm vững tình hình nội bộ DN mà còn phải nắmđược tình hình khách hàng, đối thủ cạnh tranh ở nhiều khía cạnh khác nhau.Tuy vậy, do thông tin thường nằm rải rác ở nhiều hệ thống khác nhau nênviệc tập hợp luôn là thách thức đối với NQT. Có khá nhiều giải pháp quản trịnhư ERP (Hệ thống họach định nguồn lực DN), CRM (Giải pháp quản lýquan hệ khách hàng) đã chạm đến các nhu cầu bức thiết này, tuy nhiên, ởgóc độ khai thác của nhà quản trị, chúng vẫn chưa đủ thỏa mãn yêu cầu phântích thông tin và hỗ trợ ra quyết định. Chính vì thế, BI thực sự là giải pháptối ưu tiếp theo giúp DN đạt mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận bởi những giá trịsau:Tiết kiệm chi phíThông thường để biết được lí do vì sao kết quả kinh doanh tháng này giảmso với tháng trước, NQT thường phải tìm hiểu qua nhiều kênh thông tin khácnhau từ phòng kế toán tới phòng kinh doanh.., nhiều khi tiêu tốn khá nhiềuthời gian, nguồn lực. Còn với giải pháp BI, tận dụng ưu thế có thể phân tíchsâu theo nhiều chiều, NQT có thể tìm ngay được nguyên nhân bị giảm doanhthu là do đâu, cụ thể vùng miền nào mà không cần nhờ đến bất cứ ai. Trongbối cảnh hiện nay, việc giúp DN truy xuất nhanh gọn thông tin được coi nhưmột giải pháp giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động.Loại bỏ hàng kém hiệu quảBằng cách đo lường các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động chủ chốt (KPI -Key Performance Indicator) về số lần bảo hành, các mặt hàng bán chậm nhấthay số khách hàng mua và tổng doanh thu bán được từ những mặt hàng đó,BI còn giúp NQT biết được những mặt hàng kém hiệu quả, làm tiêu tốnnhiều chi phí cho các hoạt động hỗ trợ, tồn kho để từ đó ra quyết định loạibỏ hay cải tiến thành một sản phẩm mới.Phân tích hiệu quả chương trình khuyến mãi, quảng cáoThông qua việc thu thập thông tin về số lượng hàng bán, doanh thu, chiphí,số khách hàng mới, số sản phẩm bán được... của các chương trìnhkhuyến mãi, quảng cáo hệ thống BI sẽ đưa ra báo cáo phân tích về mức độhiệu quả của chương trình, từ đó NQT sẽ biết được chương trình dạng nàomang lại hiệu quả cao nhất để áp dụng lại cho những lần sau.Ngòai ra, dựa trên những bảng khảo sát, dữ liệu về bán hàng, BI có thể chobiết tác động của những hoạt động đó như thế nào sau mỗi kỳ quảng cáo,tung ra sản phẩm/dịch vụ mới.Nâng cao năng lực của nhân viên kinh doanhTrong DN có nhiều kênh phân phối, nhiều chi nhánh đại lý, nhân viên kinhdoanh được tổ chức thành nhiều cấp nên việc đo lường và đánh giá hiệu quảlàm việc của nhân viên một cách chính xác thường khó khăn và tốn nhiềuthời gian. Để đánh giá đúng phải dựa trên nhiều tiêu chí: doanh số, số kháchhàng mới tìm được, và phải có trọng số riêng cho từng kênh bán hàng.. Vớisự hỗ trợ của BI, NQT có thể đo lường nhiều tiêu chí đánh giá, từ đó cónhững quyết định thưởng phạt chính xác.Củng cố và làm tăng sự hài lòng, lòng trung thành của kháchhangNắm bắt thông tin khách hàng ở nhiều góc độ khác nhau sẽ giúp DN phục vụkhách hàng tốt hơn. Hệ thống BI cung cấp cho DN cái nhìn tổng thể vềkhách hàng bằng cách phân loại khách hàng theo nhiều tiêu chí khác nhau:độ tuổi, giới tính, nơi sinh sống, thu nhập, doanh thu... để DN có thể cungcấp những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ hay có thể thiết kế nhữngchương trình khuyến mãi, quảng cáo riêng cho những khu vực mà những đốitượng đó tập trung đông nhất.Đánh giá đối thủ cạnh tranh trong ngành, mở rộng thị phầnĐối với thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, NQT không những phảinắm rõ tình hình của công ty mình mà cần phải đánh giá được tiềm lực củađối thủ cạnh tranh trong ngành, nắm được danh sách những khách hàng tiềmnăng để mở rộng thị phần, tìm kiếm thêm khách hàng mới. Thông qua việcthu thập thông tin từ bên ngoài DN, BI có thể đưa ra báo cáo so sánh(benchmark) phần trăm doanh thu, số khách hàng... của DN so với các đốithủ khác trong ngành. Hoặc khi đối thủ tung ra một chương trình khuyếnmãi nào đó, DN sử dụng BI để đo lường doanh thu và số khách hàng củamình, từ đó đối chiếu với mức độ lôi cuốn của chương trình, nếu số kháchhàng giảm đáng kể nhưng doanh thu vẫn không giảm nhiều chứng tỏ chươngtrình của đối thủ chỉ thu hút những khách hàng có giá trị thấp, và ngược lạilà chương trình thành công. Từ đó DN có thể học được ở đối thủ và cónhững hành động để kéo những khách hàng có giá trị cao về phía mình.Tóm lại, giải pháp BI hiện nay đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho DN nhờkhả năng phân tích các chỉ số một cách thông minh và nhanh nhất. Trongthời gian tới, cùng với sự sôi động của các gói giải pháp ERP, CRM, BI ...