Tối ưu hóa xạ trị ung thư vú trái sử dụng kỹ thuật hít sâu nhịn thở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu so sánh, đánh giá phân bố liều tại thể tích điều trị và các cơ quan lành trên hai chuỗi ảnh CT (Computed Tomography – CT) thở tự do (Free Breathing - FB) và hít sâu nhịn thở (DIBH) của ba kỹ thuật lập kế hoạch Trường trong trường (Field in Field - FiF), Xạ trị điều biến liều (Intensity Modulated Radiation Therapy - IMRT), Xạ trị điều biến liều theo thể tích cung tròn (Volumetric Modulated Arc Therapy - VMAT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa xạ trị ung thư vú trái sử dụng kỹ thuật hít sâu nhịn thở THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA XẠ TRỊ UNG THƯ VÚ TRÁI SỬ DỤNG KỸ THUẬT HÍT SÂU NHỊN THỞ Quách Ngọc Mai 1, Phạm Quang Trung 2 1 Viện Vật lý Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Kỹ thuật hít sâu nhịn thở (Deep inspiration breath hold – DIBH) sử dụng hệ thống theo dõi bề mặt quang học (Optical surface monitoring system - OSMS) trong điều trị ung thư vú trái giúp giảm liều vào tim và các cơ quan lành trong quá trình xạ trị. Hiện nay tại khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã áp dụng kỹ thuật DIBH cho bệnh nhân ung thư vú trái. Để tối ưu hóa trong việc lựa chọn bệnh nhân và kỹ thuật xạ trị sử dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu so sánh, đánh giá phân bố liều tại thể tích điều trị và các cơ quan lành trên hai chuỗi ảnh CT (Computed Tomography – CT) thở tự do (Free Breathing - FB) và hít sâu nhịn thở (DIBH) của ba kỹ thuật lập kế hoạch Trường trong trường (Field in Field - FiF), Xạ trị điều biến liều (Intensity Modu- lated Radiation Therapy - IMRT), Xạ trị điều biến liều theo thể tích cung tròn (Volumetric Modulated Arc Therapy - VMAT). So sánh giữa 2 nhóm kế hoạch DIBH và FB của 10 bệnh nhân ung thư vú trái, các tiêu chí liều trung bình và liều lớn nhất ở các cơ quan lành đều có sự cải thiện, đặc biệt ở tim (p < 0,05, liều trung bình và liều lớn nhất ở tim giảm tương ứng 37,03% và 7%). Khoảng cách từ tim đến thành ngực, thể tích phổi ở CT DIBH lớn hơn ở CT FB (p < 0,05). Có sự tương quan giữa thể tích phổi (R = 0,48), sự khác biệt giữa 2 chuỗi ảnh CT (R = 0,29), khoảng cách từ tim đến thành ngực (R = 0,49) với sự giảm liều tim từ đó có thể đưa ra một số tiêu chí mới để lựa chọn bệnh nhân. So sánh giữa 3 kỹ thuật FiF, IMRT và VMAT ta thấy kế hoạch VMAT, IMRT cho độ bao phủ Q, chỉ số CI, và HI gần giá trị lý tưởng hơn so với kế hoạch FiF từ đó có thể đưa ra sự lựa chọn kỹ thuật tối ưu cho từng ca bệnh. Từ đó để tối ưu hóa quy trình xạ trị ung thư vú trái cần: lựa chọn bệnh nhân (ngoài lựa chọn dựa trên khả năng hít thở cần sử dụng thêm các công cụ xác định sự thay đổi thể tích phổi, khoảng cách giữa 2 chuỗi ảnh CT FB và DIBH để tiên lượng khả năng hưởng lợi từ kỹ thuật DIBH), lập kế hoạch (sử dụng cả 3 kỹ thuật trên 2 chuỗi CT), đánh giá (giá trị “cut-off” V25% ở tim). 1. MỞ ĐẦU kiểm soát tại chỗ tại vùng và cải thiện khả năng Ung thư vú là một trong những loại ung thư sống còn của bệnh nhân [2]. Tuy nhiên, hiệu quả thường gặp nhất và gây tử vong hàng đầu ở phụ và độ chính xác của xạ trị đối với bệnh nhân ung nữ các nước [1]. Hiện nay ung thư vú được điều thư vú phụ thuộc rất lớn vào sự di động thành trị dưới dạng đa mô thức kết hợp giữa: Phẫu ngực của bệnh nhân. Đặc biệt với bệnh nhân ung thuật, hóa trị, xạ trị và các liệu pháp miễn dịch. thư vú trái có liều xạ vào tim lớn, có nguy cơ tử Trong đó xạ trị là một trong những phương pháp vong do các biến chứng về tim mạch (vì tim nằm chính để điều trị cho bệnh nhân ung thư vú trái trong trường chiếu). Điều này được đề cập trong vì nó thể hiện khả năng cải thiện rõ rệt trong việc nhiều nghiên cứu: Nghiên cứu công bố vào năm 30 Số 69 - Tháng 12/2021 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 2013 cho thấy tỷ lệ tăng tuyến tính của các biến điều trị ung thư vú: Kỹ thuật xạ trị điều biến liều cố tim mạch với liều tim lên đến 7,4% (Bao gồm: (IMRT) và Kỹ thuật xạ trị theo thể tích cung tròn Nhồi máu cơ tim, tử vong do tim thiếu máu). Kết (VMAT) đã được chứng minh là làm giảm phần quả của nghiên cứu tương đồng cho thấy nguy trăm thể tích nhận liều cao nhưng lại tăng phần cơ mắc biến cố mạch vành cấp tính ở tim tăng tỷ trăm thể tích nhận liều thấp hơn so với kỹ thuật lệ 16,5% trên mỗi Gy liều tim trung bình trong xạ trị tương thích ba chiều (Three Dimension 9 năm đầu sau khi kết thúc điều trị [3]. Để cải Conformal Radiation Therapy 3D-CRT) [7]. Để thiện điều này, từ năm 2018 tại khoa Xạ trị - Xạ giải quyết nhưng vấn đề này, chúng tôi tiến hành phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện TƯQĐ 108 đã ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa xạ trị ung thư vú trái sử dụng kỹ thuật hít sâu nhịn thở THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA XẠ TRỊ UNG THƯ VÚ TRÁI SỬ DỤNG KỸ THUẬT HÍT SÂU NHỊN THỞ Quách Ngọc Mai 1, Phạm Quang Trung 2 1 Viện Vật lý Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Kỹ thuật hít sâu nhịn thở (Deep inspiration breath hold – DIBH) sử dụng hệ thống theo dõi bề mặt quang học (Optical surface monitoring system - OSMS) trong điều trị ung thư vú trái giúp giảm liều vào tim và các cơ quan lành trong quá trình xạ trị. Hiện nay tại khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã áp dụng kỹ thuật DIBH cho bệnh nhân ung thư vú trái. Để tối ưu hóa trong việc lựa chọn bệnh nhân và kỹ thuật xạ trị sử dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu so sánh, đánh giá phân bố liều tại thể tích điều trị và các cơ quan lành trên hai chuỗi ảnh CT (Computed Tomography – CT) thở tự do (Free Breathing - FB) và hít sâu nhịn thở (DIBH) của ba kỹ thuật lập kế hoạch Trường trong trường (Field in Field - FiF), Xạ trị điều biến liều (Intensity Modu- lated Radiation Therapy - IMRT), Xạ trị điều biến liều theo thể tích cung tròn (Volumetric Modulated Arc Therapy - VMAT). So sánh giữa 2 nhóm kế hoạch DIBH và FB của 10 bệnh nhân ung thư vú trái, các tiêu chí liều trung bình và liều lớn nhất ở các cơ quan lành đều có sự cải thiện, đặc biệt ở tim (p < 0,05, liều trung bình và liều lớn nhất ở tim giảm tương ứng 37,03% và 7%). Khoảng cách từ tim đến thành ngực, thể tích phổi ở CT DIBH lớn hơn ở CT FB (p < 0,05). Có sự tương quan giữa thể tích phổi (R = 0,48), sự khác biệt giữa 2 chuỗi ảnh CT (R = 0,29), khoảng cách từ tim đến thành ngực (R = 0,49) với sự giảm liều tim từ đó có thể đưa ra một số tiêu chí mới để lựa chọn bệnh nhân. So sánh giữa 3 kỹ thuật FiF, IMRT và VMAT ta thấy kế hoạch VMAT, IMRT cho độ bao phủ Q, chỉ số CI, và HI gần giá trị lý tưởng hơn so với kế hoạch FiF từ đó có thể đưa ra sự lựa chọn kỹ thuật tối ưu cho từng ca bệnh. Từ đó để tối ưu hóa quy trình xạ trị ung thư vú trái cần: lựa chọn bệnh nhân (ngoài lựa chọn dựa trên khả năng hít thở cần sử dụng thêm các công cụ xác định sự thay đổi thể tích phổi, khoảng cách giữa 2 chuỗi ảnh CT FB và DIBH để tiên lượng khả năng hưởng lợi từ kỹ thuật DIBH), lập kế hoạch (sử dụng cả 3 kỹ thuật trên 2 chuỗi CT), đánh giá (giá trị “cut-off” V25% ở tim). 1. MỞ ĐẦU kiểm soát tại chỗ tại vùng và cải thiện khả năng Ung thư vú là một trong những loại ung thư sống còn của bệnh nhân [2]. Tuy nhiên, hiệu quả thường gặp nhất và gây tử vong hàng đầu ở phụ và độ chính xác của xạ trị đối với bệnh nhân ung nữ các nước [1]. Hiện nay ung thư vú được điều thư vú phụ thuộc rất lớn vào sự di động thành trị dưới dạng đa mô thức kết hợp giữa: Phẫu ngực của bệnh nhân. Đặc biệt với bệnh nhân ung thuật, hóa trị, xạ trị và các liệu pháp miễn dịch. thư vú trái có liều xạ vào tim lớn, có nguy cơ tử Trong đó xạ trị là một trong những phương pháp vong do các biến chứng về tim mạch (vì tim nằm chính để điều trị cho bệnh nhân ung thư vú trái trong trường chiếu). Điều này được đề cập trong vì nó thể hiện khả năng cải thiện rõ rệt trong việc nhiều nghiên cứu: Nghiên cứu công bố vào năm 30 Số 69 - Tháng 12/2021 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 2013 cho thấy tỷ lệ tăng tuyến tính của các biến điều trị ung thư vú: Kỹ thuật xạ trị điều biến liều cố tim mạch với liều tim lên đến 7,4% (Bao gồm: (IMRT) và Kỹ thuật xạ trị theo thể tích cung tròn Nhồi máu cơ tim, tử vong do tim thiếu máu). Kết (VMAT) đã được chứng minh là làm giảm phần quả của nghiên cứu tương đồng cho thấy nguy trăm thể tích nhận liều cao nhưng lại tăng phần cơ mắc biến cố mạch vành cấp tính ở tim tăng tỷ trăm thể tích nhận liều thấp hơn so với kỹ thuật lệ 16,5% trên mỗi Gy liều tim trung bình trong xạ trị tương thích ba chiều (Three Dimension 9 năm đầu sau khi kết thúc điều trị [3]. Để cải Conformal Radiation Therapy 3D-CRT) [7]. Để thiện điều này, từ năm 2018 tại khoa Xạ trị - Xạ giải quyết nhưng vấn đề này, chúng tôi tiến hành phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện TƯQĐ 108 đã ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư vú Tối ưu hóa xạ trị ung thư vú Kỹ thuật hít sâu nhịn thở Xạ trị điều biến liều Biến chứng về tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 176 0 0
-
8 trang 155 0 0
-
8 trang 113 1 0
-
5 trang 77 0 0
-
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 37 0 0 -
Ebook Phòng trị bệnh phụ khoa thường gặp: Phần 2
291 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
7 trang 30 0 0