Danh mục

Tôm chân trắng (P. vannamei)

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 78.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôm chân trắng (P. vannamei) là một trong ba đối tượng nuôi quantrọng nhất của nghề nuôi tôm trên thế giới hiện nay(cùng với tôm sú, tôm heTrung Quốc), là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng; phổthích nghi rộng thời gian sinh trưởng ngắn (2,5 - 3 tháng); năng suất cao (trên4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng caomà hiện nay tôm chân trắng đang được người tiêu dung ở các thị trường lớnưa chuộng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm chân trắng (P. vannamei) Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm chân trắng (P. vannamei) là một trong ba đối tượng nuôi quantrọng nhất của nghề nuôi tôm trên thế giới hiện nay(cùng với tôm sú, tôm heTrung Quốc), là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng; phổthích nghi rộng thời gian sinh trưởng ngắn (2,5 - 3 tháng); năng suất cao (trên4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng caomà hiện nay tôm chân trắng đang được người tiêu dung ở các thị trường lớnưa chuộng. Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó là châu âuvà nhật bản. ở nước ta từ năm 2008 được sự cho phép của bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn, nhiều tỉnh đã tiến hành nuôi tôm chân trắng nhằm mụcđích đa dạng hóa đối tượng nuôi trong đó mô hình nuôi tôm chân trắng trên cáttỏ ra có hiệu quả cao. Bên cạnh những ưu việt của loại tôm này thì nghề nuôitôm chân trắng cũng đối mặt với không ít khó khăn đặc biệt là vấn đề dịchbệnh. Điển hình nhất là hội chứng Taura khi bùng phát thành dịch sẽ gây thiệthại rất lớn và mất cân bằng hệ sinh thái. Để có những hiểu biết về loại thủysản có giá trị này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài về tôm chân trắng. Phần II: ĐẶC DIỂM SINH HỌC: 1. Phân loại- phân bố. Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo ÐôngThái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Ðây là loài tôm quý có nhu cầucao trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh và cho sảnlượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Hiện nay được di nhập nhiều nước ởchâu Á. Tôm chân trắng là loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh thíchhợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuầnhoàn khép kín. Ở vùng biển tự nhiên, Tôm chân trắng sống nơi đáy bùn, độ sâu khoảng72m, có thể sống ở độ mặn :5- 50 ‰:,. pH 7,5-8,5, tăng cường tốt ở nhiệt độ24-320, chịu đựng môi trường có hàm lượng oxy thấp và hàm lượng oxy cao. 2. Hình thái cấu tạo. Vỏ mỏng, màu trắng đục ( hay gọi là tôm bạc), chân bò màu trắng ngà,có râu màu hồng, chân bơi có màu đỏ hơn tôm chân đất. Chùy là phần kéo dàitiếp với bụng, dưới chùy có 5-6 răng cưa ở bụng, đuôi có màu đỏ không phânthùy. 3- Đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng. Tôm chân trắng là loài ăn tạp.Thành phần thức ăn cần protein, lipid,glucid, vitamin và muối khoáng. Hàm lượng đạm khoảng 35% khoáng cần 60%, hệ số thức ănthấp( 2.1. Ao nuôi:Công trình nuôi tôm P.vannamei phổ biến là mô hình ít thay nước. Diện tích từ0,5 đến 1 ha. Hình dạng của ao là hình vuông, hình tròn hoặc hình chữ nhật,chiều dài/chiền rộng 2, thuận tiện cho việc tạo dòng chảy trong ao khi đặtmáy quạt nước dồn chất thải vào giữa ao để thu gom và tẩy dọn ao. Ðáy aobằng phẳng, có độ dốc khoảng 15oC nghiêng về phía cống thoát.2.2. Ao xử lý thảiKhu vực nuôi còn cần phải có ao xử lý nước thải, diện tích bằng 5 - 10% diệntích khu vực nuôi để xử lý nước ao nuôi sau khi thu hoạch thành nước sạchkhông còn mầm bệnh mới được thải ra biển.2.3. Mương cấp, mương tiêuMương cấp và mương tiêu để cấp cho các ao nuôi và dẫn nước của ao nuôi raao xử lý thải. Mương cấp cao bằng mặt nước cao của ao nuôi và mương tiêuthấp hơn đáy ao 20 - 30 cm để thoát hết được nước trong ao khi cần tháo cạn.Hệ thống mương cấp mương tiêu khoảng 10% diện tích khu vực nuôi.2.4. Hệ thống bờ ao, đê baoAo nuôi tôm thông thường phải có độ sâu của nước 1,5m và bờ ao tối thiểucao hơn mặt nước 0,5m. Ðộ dốc của bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xâydựng ao nuôi. Ðất cát dễ xói lở bờ ao nên có độ dốc là 1/1,5, đất sét ít xói lởhơn, độ dốc của bờ ao có thể là 1/1.Cần lưu ý là bờ ao không cao, nước nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảo dướiđáy ao phát triển làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi.Một số bờ ao trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làm đườngvận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi.Ðê bao quanh khu vực nuôi thường là bờ của kênh mương cấp hoặc tiêunước. Hệ số mái tương tự ao nuôi nhưng bề mặt lớn hơn và độ cao của đêphải cao hơn lúc thuỷ triều cao nhất hoặc nước lũ trong mùa mưa lớn nhất0,5 - 1m.2.5. Cống cấp và cống tháo nướcMỗi ao phải có một cống cấp và một cống tháo nước riêng biệt. Vật liệu xâydựng cống là xi măng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích thước ao nuôi, thôngthường ao rộng 0,5 - 1 ha, công có khẩu độ 0,5 - 1m bảo đảm trong vòng 4 - 6tiếng có thể cấp đủ hoặc khi tháo có thể tháo hết nước trong ao.Cống tháo đặt thấp hơn chỗ thấp nhất của đáy ao 0,2 - 0,3 m để tháo toàn bộnước trong ao khi bắt tôm.2.6. Cải tạo ao nuôi2.6.1. Cải tạo đáy aoÐối với ao mới xây dựng xong cho nước vào ngâm 2 - 3 ngày rồi lại xả hếtnước để tháo rửa. Tháo rửa như vậy 2 đến 3 lần sau đấy dùng vôi bột để khửchua cả bờ và đáy ao. Lượng vôi tuỳ theo pH của đất đáy ao :- pH 6 - 7 dùng 300 - 400 kg/ha;- pH 4,5 - 6 dùng 500 - 1.000 kg/ha.Rắc vôi xong phơi ao 7 - 10 ngày lấy nước qua lưới lọc ...

Tài liệu được xem nhiều: