Tóm tắt bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Lê Văn Hòa
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm trình bày khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh, các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh, quy trình và phân loại phân tích hoạt động kinh doanh. Phân tích kết quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Lê Văn Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Ki nh tế và Q uản l ý ***** Ths. Lê Văn Hòa Tóm tắt bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Hà Nội - 2014 levanhoa@2014 Page 1 CHƯƠ NG 1. GIỚ I THIỆU CH UNG 1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là việc ch ia nhỏ các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằn g các phương pháp so sánh, đối chiếu và tổn g hợp lại nhằm r út ra xu hướn g và tính quy luật của các hiện tượn g n ghiên cứu. Tác dụn g: + Giúp cho các c ơ quan quản lý nhìn thấy mặt tốt, mặt thiếu sót trong côn g tác quản lý. + Tìm ra các nhân tố ch ủ quan v à khách quan ảnh h ưởng đến hoạt độn g kinh do anh của doanh n ghiệp. + Phát hiện ra khả n ăng tiềm tàng c ủa doanh n ghiệp. + Đề ra c ác biện pháp nhằm đạt hiệu quả k inh doanh cao nhất. Đối tượn g: Phân tích hoạt động kinh doanh hướng đến các kết quả kinh doanh c ụ thể được biểu hiện bằn g các chỉ tiêu k inh tế, với sự tác độn g của các nhân tố kinh tế. Vị trí của ph ân tích hoạt độn g k inh doanh trong quản lý doanh ngh iệp: Ch ủ thể TK, kế toán, quản lý PTHĐKD Kế hoạch KH sản LĐ tiền KH giá Δx, Δy, m arketing xuất lươn g thành Δz, Δt Đối tượng bị quản lý 1.2 Các phương pháp phân tí ch hoạt động kinh doanh 1.2.1 Phương phá p so sánh So sánh là quá trình xác định sự chênh lệch giữa m ức độ kỳ ph ân tích so v ới mức độ kỳ gốc. Kỳ gốc có thể là kỳ kế hoạch hoặc kỳ thực tế năm trước. Điều k iện so sánh: + các dữ liệu so sánh phải thống nhất về nội dung so sánh và phương pháp tính toán. + các dữ liệu so sánh phải c ùng đơn vị tính. + các dữ liệu so sánh phải chính xác và thu thập trong một khoảng thời gian nhất định. Áp dụng: + Kiểm tra mức độ ho àn thành kế hoạch levanhoa@2014 Page 2 + Đánh giá tình hình ph át triển kinh do anh của do anh n ghiệp. 1.2.2 Phương phá p phân tích nhân tố Là phươn g pháp xác định m ức độ ảnh h ưởn g c ủa từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Có thể trực tiếp dựa vào m ức biến độn g c ủa từng nhân tố hoặc dựa vào phép thay thế lần lượt từng nhân tố. Cách thứ nhất gọi là số chênh lệch, t hứ 2 gọi là thay thế liên hoàn. 1.2.2.1 Phương phá p thay thế liên hoàn Là đặt đố i tượng nghiên cứu vào nhữn g điều kiện giả định kh ác nhau để xác định mức độ ảnh hưởn g của từng nhân tố đến sự biến độn g c ủa chỉ tiêu phân tích. B1. Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. ( VD: Δq=q1- qk) B2. Thiết lập mối quan hệ của c ác nhân tố với chỉ tiêu phân tích v à sắp xếp nhân tố theo trình tự nhất định. VD: có bốn nhân tố a, b, c, d: q1 = a1 b1c1 d1; q k = akb kckd k B3. Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp x ếp ở bước 2. Thế lần 1: qa = a1 bkc kdk Thế lần 2: qa = a1 b1 c kdk Thế lần 3: qa = a1 b1 c1 dk Thế lần 4: qa = a1 b1 c1 d1 B4. Xác định mức độ ảnh h ưởn g của từng nhân tố đến đố i tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước. Mức ảnh hưởng của nhân tố a: Δqa = qa – q k Mức ảnh hưởng của nhân tố b: Δqb = qb – qa Mức ảnh hưởng của nhân tố c: Δqc = qc – qb Mức ảnh hưởng của nhân tố d: Δqd = qd – qc Ví dụ: Phân tích biến động tổng chi phí vật liệu để sản xuất sản phẩm theo dữ liệu sau: Chỉ tiêu KH TT Chênh lệch 1. Số sản phẩm sản xuất (cái) 1000 1200 +200 2. M ức tiêu hao vật liệu (k g) 10 9,5 -0,5 3. Đơn giá vật liệu (1000đ) 50 55 +5 4. T ổng chi phí NVL (1000đ) 500.000 627.000 +127.000 Giải: Gọi F là tổn g chi phí nguyên vật liệu. T a có: levanhoa@2014 Page 3 F = q.m.s F k = q km ks k = 1000. 10. 50 = 500.000 nghìn đồn g F1 = q1 m 1 s1 = 1200. 9,5. 55 = 627.000 nghìn đồn g ΔF = F1 – Fk = 627000 – 500000 = +127000 Các nhân tố ảnh hưởng: a) Nhân tố sản lượn g: Fq = q1 m k s k = 1200. 10. 50 = 600.000 => ΔFq = Fq - F k = 600000 – 500000 = +100000 b) Nhân tố m ức tiêu hao Fm = q1 m 1 s k = 1200. 9,5. 50 = 570000 => ΔFm = Fm - Fq = 570000 – 600000 = -30000 c) Nhân tố đơn giá NVL Fs = q1 m 1 ss = 1200. 9,5. 55 = 6270000 => ΔFs = F s - Fm = 627000 – 570000 = +57000 Cộng: ΔF = +100000 + (-30000) +57000 = +127000 Nhận xét: Qua phân tích ta thấy tổng chi phí NVL thực hiện so với kế hoạch tăn g 127 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu do sản lượng sản xuất tăng làm cho tổng chi phí NVL tăn g 100 triệu đồn g; n guyên nhân thứ hai do đơn giá NVL tăng làm cho tổng chi phí NVL tăng 57 triệu đồng; còn mức tiêu hao NVL giảm làm cho tổn g chi phí NVL giảm 30 triệu đồn g. Đây là y ếu tố tích cực, vì nếu m ức tiêu h ao NVL không giảm t hì tông chi phí NVL còn tăng hơn nữa. 1.2.2.2 Phương phá p số chênh lệch: Trong thực tế phương pháp thay thế liên hoàn được dùn g dưới dạng khá c đó là phư ơn g pháp số chênh lệch. Phươn g pháp này t rực tiếp dùn g số chênh lệch giữa số thực tế và số kế hoạch của c ác nhân tố ảnh hưởng để tính r a m ức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến đối tượn g ph ân tích. Ví dụ: Trở lại ví dụ trên, ta có: ΔF = F1 – Fk = 627000 – 500000 = +127000 Các nhân tố ảnh hưởng: a) Nhân tố sản lượn g: ΔFq = ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Lê Văn Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Ki nh tế và Q uản l ý ***** Ths. Lê Văn Hòa Tóm tắt bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Hà Nội - 2014 levanhoa@2014 Page 1 CHƯƠ NG 1. GIỚ I THIỆU CH UNG 1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là việc ch ia nhỏ các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằn g các phương pháp so sánh, đối chiếu và tổn g hợp lại nhằm r út ra xu hướn g và tính quy luật của các hiện tượn g n ghiên cứu. Tác dụn g: + Giúp cho các c ơ quan quản lý nhìn thấy mặt tốt, mặt thiếu sót trong côn g tác quản lý. + Tìm ra các nhân tố ch ủ quan v à khách quan ảnh h ưởng đến hoạt độn g kinh do anh của doanh n ghiệp. + Phát hiện ra khả n ăng tiềm tàng c ủa doanh n ghiệp. + Đề ra c ác biện pháp nhằm đạt hiệu quả k inh doanh cao nhất. Đối tượn g: Phân tích hoạt động kinh doanh hướng đến các kết quả kinh doanh c ụ thể được biểu hiện bằn g các chỉ tiêu k inh tế, với sự tác độn g của các nhân tố kinh tế. Vị trí của ph ân tích hoạt độn g k inh doanh trong quản lý doanh ngh iệp: Ch ủ thể TK, kế toán, quản lý PTHĐKD Kế hoạch KH sản LĐ tiền KH giá Δx, Δy, m arketing xuất lươn g thành Δz, Δt Đối tượng bị quản lý 1.2 Các phương pháp phân tí ch hoạt động kinh doanh 1.2.1 Phương phá p so sánh So sánh là quá trình xác định sự chênh lệch giữa m ức độ kỳ ph ân tích so v ới mức độ kỳ gốc. Kỳ gốc có thể là kỳ kế hoạch hoặc kỳ thực tế năm trước. Điều k iện so sánh: + các dữ liệu so sánh phải thống nhất về nội dung so sánh và phương pháp tính toán. + các dữ liệu so sánh phải c ùng đơn vị tính. + các dữ liệu so sánh phải chính xác và thu thập trong một khoảng thời gian nhất định. Áp dụng: + Kiểm tra mức độ ho àn thành kế hoạch levanhoa@2014 Page 2 + Đánh giá tình hình ph át triển kinh do anh của do anh n ghiệp. 1.2.2 Phương phá p phân tích nhân tố Là phươn g pháp xác định m ức độ ảnh h ưởn g c ủa từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Có thể trực tiếp dựa vào m ức biến độn g c ủa từng nhân tố hoặc dựa vào phép thay thế lần lượt từng nhân tố. Cách thứ nhất gọi là số chênh lệch, t hứ 2 gọi là thay thế liên hoàn. 1.2.2.1 Phương phá p thay thế liên hoàn Là đặt đố i tượng nghiên cứu vào nhữn g điều kiện giả định kh ác nhau để xác định mức độ ảnh hưởn g của từng nhân tố đến sự biến độn g c ủa chỉ tiêu phân tích. B1. Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. ( VD: Δq=q1- qk) B2. Thiết lập mối quan hệ của c ác nhân tố với chỉ tiêu phân tích v à sắp xếp nhân tố theo trình tự nhất định. VD: có bốn nhân tố a, b, c, d: q1 = a1 b1c1 d1; q k = akb kckd k B3. Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp x ếp ở bước 2. Thế lần 1: qa = a1 bkc kdk Thế lần 2: qa = a1 b1 c kdk Thế lần 3: qa = a1 b1 c1 dk Thế lần 4: qa = a1 b1 c1 d1 B4. Xác định mức độ ảnh h ưởn g của từng nhân tố đến đố i tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước. Mức ảnh hưởng của nhân tố a: Δqa = qa – q k Mức ảnh hưởng của nhân tố b: Δqb = qb – qa Mức ảnh hưởng của nhân tố c: Δqc = qc – qb Mức ảnh hưởng của nhân tố d: Δqd = qd – qc Ví dụ: Phân tích biến động tổng chi phí vật liệu để sản xuất sản phẩm theo dữ liệu sau: Chỉ tiêu KH TT Chênh lệch 1. Số sản phẩm sản xuất (cái) 1000 1200 +200 2. M ức tiêu hao vật liệu (k g) 10 9,5 -0,5 3. Đơn giá vật liệu (1000đ) 50 55 +5 4. T ổng chi phí NVL (1000đ) 500.000 627.000 +127.000 Giải: Gọi F là tổn g chi phí nguyên vật liệu. T a có: levanhoa@2014 Page 3 F = q.m.s F k = q km ks k = 1000. 10. 50 = 500.000 nghìn đồn g F1 = q1 m 1 s1 = 1200. 9,5. 55 = 627.000 nghìn đồn g ΔF = F1 – Fk = 627000 – 500000 = +127000 Các nhân tố ảnh hưởng: a) Nhân tố sản lượn g: Fq = q1 m k s k = 1200. 10. 50 = 600.000 => ΔFq = Fq - F k = 600000 – 500000 = +100000 b) Nhân tố m ức tiêu hao Fm = q1 m 1 s k = 1200. 9,5. 50 = 570000 => ΔFm = Fm - Fq = 570000 – 600000 = -30000 c) Nhân tố đơn giá NVL Fs = q1 m 1 ss = 1200. 9,5. 55 = 6270000 => ΔFs = F s - Fm = 627000 – 570000 = +57000 Cộng: ΔF = +100000 + (-30000) +57000 = +127000 Nhận xét: Qua phân tích ta thấy tổng chi phí NVL thực hiện so với kế hoạch tăn g 127 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu do sản lượng sản xuất tăng làm cho tổng chi phí NVL tăn g 100 triệu đồn g; n guyên nhân thứ hai do đơn giá NVL tăng làm cho tổng chi phí NVL tăng 57 triệu đồng; còn mức tiêu hao NVL giảm làm cho tổn g chi phí NVL giảm 30 triệu đồn g. Đây là y ếu tố tích cực, vì nếu m ức tiêu h ao NVL không giảm t hì tông chi phí NVL còn tăng hơn nữa. 1.2.2.2 Phương phá p số chênh lệch: Trong thực tế phương pháp thay thế liên hoàn được dùn g dưới dạng khá c đó là phư ơn g pháp số chênh lệch. Phươn g pháp này t rực tiếp dùn g số chênh lệch giữa số thực tế và số kế hoạch của c ác nhân tố ảnh hưởng để tính r a m ức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến đối tượn g ph ân tích. Ví dụ: Trở lại ví dụ trên, ta có: ΔF = F1 – Fk = 627000 – 500000 = +127000 Các nhân tố ảnh hưởng: a) Nhân tố sản lượn g: ΔFq = ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hoạt động kinh doanh Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh Bài giảng quản trị kinh doanh Tài liệu quản trị kinh doanh Phân tích chiến lược kinh doanh Phân tích kết quả sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 377 0 0 -
54 trang 290 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 287 1 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
44 trang 160 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 148 0 0 -
Làm thế nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình ?
6 trang 145 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 138 0 0 -
Lập kế hoạch và lịch trình công việc hợp lý
9 trang 136 0 0