Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐÁNH GIÁ RỦI RO KIM LOẠI NẶNG TRONG GẠO ỞMỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI QUẢNGNAM VÀ ĐÀ NẴNGMã số: Đ2014-03-60Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đoạn Chí CườngĐà Nẵng, 11/20141MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNền nông nghiệp thâm canh nói chung và thâm canh cây lúa nóiriêng đòi hỏi phải sử dụng một số lượng lớn các phân bón (cả vô cơ vàhữu cơ); các hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt côntrùng); các chất kích thích sinh trưởng,… Tuy nhiên, các tạp chất kimloại nặng luôn chứa một lượng nhất định trong các loại hợp chất trên,do đó sự ô nhiễm các kim loại nặng lên hệ sinh thái nông nghiệp, đặcbiệt trong cây lúa là điều khó tránh khỏi.Kim loại nặng là những nguyên tố dễ dàng tích lũy trong đất vàcây trồng thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là việc sửdụng hó chất nông nghiệp cũng như phương thức canh tác không hợp lýcủa con người. Bên cạnh đó, kim loại nặng còn có thể xâm nhập vào hệsinh thái nông nghiệp thông qua con đường phong hóa vật liệu đá mẹtrong tự nhiên; qua các nguồn nước tưới bị ô nhiễm và chất thải từ cáckhu công nghiệp lân cận, chất thải của các làng nghề truyền thống, nướcthải từ hoạt động khai thác khoáng sản ở thượng nguồn. Từ đó gây tácđộng xấu đến vấn đề an toàn thực phẩm và gây rủi sức khỏe cho conngười trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua con đường chuỗi thức ăn.Đà Nẵng là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa vàcông nghiệp hóa khá mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp nói chung vàdiện tích đất dành cho sản xuất lúa nói riêng đang bị thu hẹp nhanhchóng. Đứng trước tình hình đó, xã Hòa Châu và xã Điện Phương (mộtxã thuộc huyện Điện Bàn, nằm cuối hạ lưu hệ thống sông Vu Gia-ThuBồn, giáp ranh với thành phố Đà Nẵng) được kỳ vọng là một trongnhững vùng sản xuất lúa trọng yếu, đáp ứng nhu cầu lương thực khôngnhững của người dân địa phương mà còn cả thành phố Đà Nẵng (nơimật độ dân số không ngừng tăng lên).2Do đó, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong trong đất nông nghiệptrồng lúa và trong nông sản (gạo) tại hai khu vực này rất cần được quantâm. Với mong muốn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá rủi rokim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tạiQuảng Nam và Đà Nẵng”. Đây là một trong những nghiên cứu đầutiên theo hướng đánh giá rủi ro đến sức khỏe người dân thông qua việcsử dụng nguồn lương thực, thực phẩm bị nhiễm các hóa chất độc mà cụthể trong nghiên cứu này là KLN.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quátXác định được hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong gạo ởmột số vùng sản xuất nông nghiệp tại xã Điện Phương, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng.Xác định được mức độ rủi ro của các kim loại nặng trong gạo ởmột số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng. Trên cơsở đó, các nhà quản lý sẽ đưa ra các cảnh báo, khuyến cáo cho ngườidân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như tiêu thụ gạo đượclấy từ lúa sản xuất trên địa bàn.2.2. Mục tiêu cụ thểĐánh giá được một số đặc điểm của môi trường đất tại vùng nghiêncứu (hàm lượng KLN tổng số; pH; EC và hàm lượng chất hữu cơ).Xác định được hàm lượng KLN được tích lũy trong rễ, thân vàgạo.Đánh giá được rủi ro của KLN đối với sức khỏe con người khi sửdụng gạo bị nhiễm kim loại nặng.3. Nội dung nghiên cứu3Để thực hiện những mục tiêu đã đặt ra của đề tài, chúng tôi thựchiện một số nội dung nghiên cứu sau:Phân tích/Đánh giá một số đặc điểm môi trường đất khu vựcnghiên cứu (hàm lượng KLN tổng số, pH, EC và tỷ lệ chất hữu cơ)Phân tích/Đánh giá hàm lượng của một số KLN (Mn, Zn, Pb, Cdvà Cr) trong thân; rễ và gạo của giống lúa thơm được lấy tại khuvực nghiên cứuĐánh giá khả năng hấp thụ và tích lũy của KLN trong gạo theo hệsố BAF và hệ số TCs.Đánh giá sự tương quan giữa hàm lượng KLN tổng số trong môitrường đất với hàm lượng KLN trong gạo, pH đất; EC đất và tỷ lệchất hữu cơ trong đất lấy tại khu vực nghiên cứu.Đánh giá mức độ rủi ro của KLN đối với sức khỏe con người khitiêu thụ gạo có chứa KLN được trồng tại một số vùng sản xuất lúachuyên canh xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Namvà xã Hòa Châu thành phố Đà Nẵng.4. Ý nghĩa của đề tàiVề mặt khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêmcơ sở dẫn liệu về sự hấp thụ và tích lũy KLN trong cơ thể thực vật.Về khía cạnh thực tiễn, kết quả của đề tài là các thông tin tin cậyvà cập nhật về hàm lượng của một số KLN trong môi trường đất và lúagạo được trồng tại vùng SXNN ở xã Điện Phương, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng.Bên cạnh đó, bản báo cáo đánh giá rủi ro (nếu có) của kim loạinặng trong gạo đối với sức khỏe c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐÁNH GIÁ RỦI RO KIM LOẠI NẶNG TRONG GẠO ỞMỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI QUẢNGNAM VÀ ĐÀ NẴNGMã số: Đ2014-03-60Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đoạn Chí CườngĐà Nẵng, 11/20141MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNền nông nghiệp thâm canh nói chung và thâm canh cây lúa nóiriêng đòi hỏi phải sử dụng một số lượng lớn các phân bón (cả vô cơ vàhữu cơ); các hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt côntrùng); các chất kích thích sinh trưởng,… Tuy nhiên, các tạp chất kimloại nặng luôn chứa một lượng nhất định trong các loại hợp chất trên,do đó sự ô nhiễm các kim loại nặng lên hệ sinh thái nông nghiệp, đặcbiệt trong cây lúa là điều khó tránh khỏi.Kim loại nặng là những nguyên tố dễ dàng tích lũy trong đất vàcây trồng thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là việc sửdụng hó chất nông nghiệp cũng như phương thức canh tác không hợp lýcủa con người. Bên cạnh đó, kim loại nặng còn có thể xâm nhập vào hệsinh thái nông nghiệp thông qua con đường phong hóa vật liệu đá mẹtrong tự nhiên; qua các nguồn nước tưới bị ô nhiễm và chất thải từ cáckhu công nghiệp lân cận, chất thải của các làng nghề truyền thống, nướcthải từ hoạt động khai thác khoáng sản ở thượng nguồn. Từ đó gây tácđộng xấu đến vấn đề an toàn thực phẩm và gây rủi sức khỏe cho conngười trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua con đường chuỗi thức ăn.Đà Nẵng là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa vàcông nghiệp hóa khá mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp nói chung vàdiện tích đất dành cho sản xuất lúa nói riêng đang bị thu hẹp nhanhchóng. Đứng trước tình hình đó, xã Hòa Châu và xã Điện Phương (mộtxã thuộc huyện Điện Bàn, nằm cuối hạ lưu hệ thống sông Vu Gia-ThuBồn, giáp ranh với thành phố Đà Nẵng) được kỳ vọng là một trongnhững vùng sản xuất lúa trọng yếu, đáp ứng nhu cầu lương thực khôngnhững của người dân địa phương mà còn cả thành phố Đà Nẵng (nơimật độ dân số không ngừng tăng lên).2Do đó, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong trong đất nông nghiệptrồng lúa và trong nông sản (gạo) tại hai khu vực này rất cần được quantâm. Với mong muốn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá rủi rokim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tạiQuảng Nam và Đà Nẵng”. Đây là một trong những nghiên cứu đầutiên theo hướng đánh giá rủi ro đến sức khỏe người dân thông qua việcsử dụng nguồn lương thực, thực phẩm bị nhiễm các hóa chất độc mà cụthể trong nghiên cứu này là KLN.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quátXác định được hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong gạo ởmột số vùng sản xuất nông nghiệp tại xã Điện Phương, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng.Xác định được mức độ rủi ro của các kim loại nặng trong gạo ởmột số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng. Trên cơsở đó, các nhà quản lý sẽ đưa ra các cảnh báo, khuyến cáo cho ngườidân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như tiêu thụ gạo đượclấy từ lúa sản xuất trên địa bàn.2.2. Mục tiêu cụ thểĐánh giá được một số đặc điểm của môi trường đất tại vùng nghiêncứu (hàm lượng KLN tổng số; pH; EC và hàm lượng chất hữu cơ).Xác định được hàm lượng KLN được tích lũy trong rễ, thân vàgạo.Đánh giá được rủi ro của KLN đối với sức khỏe con người khi sửdụng gạo bị nhiễm kim loại nặng.3. Nội dung nghiên cứu3Để thực hiện những mục tiêu đã đặt ra của đề tài, chúng tôi thựchiện một số nội dung nghiên cứu sau:Phân tích/Đánh giá một số đặc điểm môi trường đất khu vựcnghiên cứu (hàm lượng KLN tổng số, pH, EC và tỷ lệ chất hữu cơ)Phân tích/Đánh giá hàm lượng của một số KLN (Mn, Zn, Pb, Cdvà Cr) trong thân; rễ và gạo của giống lúa thơm được lấy tại khuvực nghiên cứuĐánh giá khả năng hấp thụ và tích lũy của KLN trong gạo theo hệsố BAF và hệ số TCs.Đánh giá sự tương quan giữa hàm lượng KLN tổng số trong môitrường đất với hàm lượng KLN trong gạo, pH đất; EC đất và tỷ lệchất hữu cơ trong đất lấy tại khu vực nghiên cứu.Đánh giá mức độ rủi ro của KLN đối với sức khỏe con người khitiêu thụ gạo có chứa KLN được trồng tại một số vùng sản xuất lúachuyên canh xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Namvà xã Hòa Châu thành phố Đà Nẵng.4. Ý nghĩa của đề tàiVề mặt khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêmcơ sở dẫn liệu về sự hấp thụ và tích lũy KLN trong cơ thể thực vật.Về khía cạnh thực tiễn, kết quả của đề tài là các thông tin tin cậyvà cập nhật về hàm lượng của một số KLN trong môi trường đất và lúagạo được trồng tại vùng SXNN ở xã Điện Phương, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng.Bên cạnh đó, bản báo cáo đánh giá rủi ro (nếu có) của kim loạinặng trong gạo đối với sức khỏe c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Đánh giá rủi ro kim loại nặng Kim loại nặng trong gạo Kim loại nặng Sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 225 0 0 -
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0