Danh mục

TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN CƠ SỞ TIẾNG MẸ ĐẺ: HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ BÌNH ĐẲNG.

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại Việt Nam, giáo dục phổ thông tiếp tục được cải thiện thông qua việc nâng cao các chỉ số tiếp cận, đi học đều và hoàn thành bậc học. Tuy nhiên, sự chênh lệch về kết quả học tập vẫn còn tồn tại với một vài nhóm có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt trong số những người nghèo, vùng sâu vùng xa và khá phổ biến trong nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS). Nhóm DTTS chiếm khoảng 13% tổng dân số. Tỷ lệ biết chữ của người DTTS là 90% trong khi đó tỷ lệ này của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN CƠ SỞ TIẾNG MẸ ĐẺ: HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ BÌNH ĐẲNG. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN CƠ SỞ TIẾNG MẸ ĐẺ: HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ BÌNH ĐẲNG. Cập nhật 03/2011 1. BỐI CẢNH “ Tại Việt Nam, giáo dục phổ thông tiếp tục được Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu cải thiện thông qua việc nâng cao các chỉ số tiếp ” số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cận, đi học đều và hoàn thành bậc học. Tuy nhiên, nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc… sự chênh lệch về kết quả học tập vẫn còn tồn tại Điều 7, Luật Giáo dục của Việt Nam, 2005 với một vài nhóm có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt trong số những người nghèo, vùng sâu vùng xa và một trong những thách thức lớn là rào cản ngôn khá phổ biến trong nhóm người dân tộc thiểu số ngữ. Điều này hạn chế việc tham gia đầy đủ của (DTTS). Nhóm DTTS chiếm khoảng 13% tổng dân học sinh dân tộc trong quá trình học tập. số. Tỷ lệ biết chữ của người DTTS là 90% trong khi đó tỷ lệ này của người Kinh là 96%1. Các bằng chứng quốc tế khẳng định Giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ (GDSNTCSTMĐ) Bảng 1 cũng cho thấy sự khác biệt nổi bật trong là phương pháp tiếp cận phù hợp hỗ trợ giáo dục kết quả học tập giữa học sinh người Kinh và học dân tộc thiểu số. Theo Ngân hàng Thế giới, học sinh DTTS ở Việt Nam trong môn Toán. Chính phủ sinh được học tập bằng ngôn ngữ đầu tiên của đang tập trung vào việc đảm bảo cung cấp nền mình (tiếng mẹ đẻ) sẽ đạt được kết quả học tập giáo dục có chất lượng và phù hợp với học sinh. tốt hơn. Với ngành giáo dục, phương pháp này sẽ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức giảng dạy trong tăng cường khả năng tiếp cận nền giáo dục có nhà trường nên học sinh DTTS phải đối mặt với chất lượng và bình đẳng, cải thiện kết quả học Bảng 1: Khoảng cách về kết quả học tập của học sinh lớp 5 ở môn Toán và tiếng Việt tính theo phần trăm Tiếng Việt * Toán ** Kinh Dân tộc Kinh Dân tộc Đạt chuẩn 75.60 48.42 79.12 50.31 Gần đạt chuẩn 10.17 14.84 11.57 20.01 Dưới chuẩn 13.95 36.52 8.98 29.21 *Môn tiếng Việt: 23-40 = đạt chuẩn; 19-23 gần đạt chuẩn, 0-19 dưới chuẩn **Môn Toán: 25-40 = đạt chuẩn; 20-25 gần đạt chuẩn; 0-20 dưới chuẩn. Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008)-Nghiên cứu kết quả học tập lớp 5 của học sinh môn Toán và tiếng Việt, năm học 2006-2007. 1 Báo cáo Việt Nam (2010), Báo cáo Quốc gia về việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ. Trang 1 TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN CƠ SỞ TIẾNG MẸ ĐẺ tập, góp phần giảm tỷ lệ học sinh lưu ban và bỏ Để hỗ trợ học sinh DTTS ở Việt Nam được tiếp cận học, mang lại lợi ích về văn hóa xã hội và chi phí với cơ hội học tập có chất lượng, với sự hỗ trợ của trong ngành giáo dục sẽ giảm đi một cách đáng kể. UNICEF3 từ năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ Việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ đảm bảo kiến thức, GD&ĐT) đã và đang triển khai Nghiên cứu thực kinh nghiệm học sinh mang đến trường được sử hành GDSNTCSTMĐ tại ba tỉnh - Lào Cai, Gia Lai dụng làm cơ sở cho việc tiếp tục học tập tiếp theo2. và Trà Vinh - với ba ngôn ngữ DTTS Mông, Jrai và Việc áp dụng chương trình GDSNTCSTMĐ đối với Khmer. Hiện nay đang là năm thứ 3 triển khai thực học sinh DTTS là giải pháp từng bước khắc phục hiện Nghiên cứu này. khoảng cách trong kết quả giáo dục giữa miền núi, vùng DTTS với miền xuôi, vùng phát triển; đồng thời, là phương thức đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, bình đẳng và hòa nhập cho tất cả mọi người. 2. NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH GDSNTCSTMĐ 2.1. Mục tiêu chung và kết quả mong đợi: sẽ hiểu và biết cách áp dụng phương pháp GDSNTCSTMĐ vào việc quản lý nhà trường Mục tiêu: và giảng dạy trên lớp; • Triển khai và khẳng định tính khả thi của thiết • Thực hiện thành công mô hình kế giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ GDSNTCSTMĐ tại các trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: