Danh mục

Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng than sinh học từ phụ phẩm cây lúa để cải tạo môi trường đất xám bạc màu

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu ứng dụng than sinh học từ phụ phẩm cây lúa để cải tạo môi trường đất xám bạc màu" với mục tiêu nghiên cứu để đánh giá được khả năng cố định kim loại nặng trong môi trường đất bạc màu của than sinh học, đánh giá được khả năng ứng dụng than sinh học từ phế phụ phẩm cây lúa để cải tạo tính chất đất xám bạc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ứng dụng than sinh học từ phụ phẩm cây lúa để cải tạo môi trường đất xám bạc màuĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN---------------------------Trần Viết CườngNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THAN SINH HỌC TỪPHỤ PHẨM CÂY LÚA ĐỂ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNGĐẤT XÁM BẠC MÀUChuyên ngành: Môi trường đất và nướcMã số: 62440303TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨKHOA HỌC MÔI TRƯỜNGHà Nội – 2015Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười dướng dẫn khoa học1. PGS.TS. PHẠM QUANG HÀ2. PGS.TS. NGUYỄN MẠNH KHẢIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩcấp Đại học Quốc gia tại: ……………………………………………………Vào hồi …… giờ …… ngày …… tháng …… năm 2015Có thể tìm hiểu Luận án Tiến sĩ tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦATÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Mai Văn Trịnh, Trần Viết Cường, Vũ Dương Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2011),“Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rơm rạ và trấu để phục vụ nâng cao độ phì đất, năng suất câytrồng và giảm phát thải khí nhà kính” Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 3(24), tr. 66 - 69.2. Trần Viết Cường, Mai Văn Trịnh, Phạm Quang Hà, Nguyễn Mạnh Khải (2012), “Nghiêncứu ảnh hưởng của than sinh học đến năng suất lúa và một số tính chất đất bạc màu”, Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. T. 28, Số 4S, tr. 19-25.3. Trần Viết Cường, Bùi Thị Tươi, Phạm Quang Hà, Nguyễn Mạnh Khải (2014), “Nghiên cứukhả năng xử lý một số kim loại nặng trong môi trường nước của than sinh học từ phụ phẩm câylúa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ T. 30, Số 4S, tr. 36-41.4. Trần Viết Cường, Đoàn Thu Hòa, Lê Hồng Sơn, Phạm Quang Hà, Nguyễn Mạnh Khải(2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của bón than sinh học đến tích luỹ một số kim loại nặng trong raumuống trồng trên đất xám bạc màu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1(54), tr. 112-117.MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong canh tác nông nghiệp, việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, bón phân khônghợp lý…đã tạo cơ hội cho chất gây ô nhiễm, đặc biệt là hàm lượng kim lọai nặng tích lũy dần trong đất quacác mùa vụ. Bên cạnh đó, phần lớn đất nông nghiệp ở nước ta là đất bạc màu, với đặc tính chua, nghèo kiệtchất dinh dưỡng, dung tích hấp thu thấp, thường khô hạn và chai cứng, đất lại dễ bị tác động bởi quá trìnhxói mòn, rửa trôi. Điều này càng làm suy giảm sức sản xuất của đất, giảm năng suất cây trồng, ảnh hưởngtrực tiếp tới chất lượng nông sản. Do đó, cần có những biện pháp cải tạo và xử lý ô nhiễm trong đất.Thực tế hiện nay, do điều kiện kinh tế phát triển và sản xuất nông nghiệp bằng cơ giới hóa, từ đó thóiquen sử dụng phụ phẩm cây lúa của người dân đã thay đổi dẫn đến dư thừa một lượng rất lớn, chúng khôngđược quản lý tốt ở khắp các vùng miền ở Việt Nam. Tình trạng vứt bỏ rơm rạ, trấu ở trên đồng ruộng, kênhrạch dẫn đến việc phân hủy chất hữu cơ tạo ra khí metan, ô nhiễm không khí, sự phân hủy chất hữu cơ làmrửa trôi photpho, kim loại nặng trong môi trường đất gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài ra, việc đốt rơm, rạkhông những gây ô nhiễm môi trường, làm gia tăng khí nhà kính trong khí quyển mà còn ảnh hưởng tới sứckhỏe con người.han sinh họclà sản phẩm được nhiệt phân yếm khí từ các loại sinh khối hữu cơ giàu các onvà có nhiều tác dụng trong sản xuất và đời sống. hông phải ngẫu nhiên mà than sinh học được các nhà khoahọc ví như “vàng đen” của ngành nông nghiệp. Sự đề cao này xuất phát từ những đặc tính ưu việt của thansinh học trong việc cải thiện tính chất đất và nâng cao suất cây trồng. Ngoài ra, than sinh học có thể tồn tạinhiều năm trong đất với cấu tr c tơi xốp, diện tích ề mặt lớn và độ hấp phụ các chất cao nhờ đó còn được sửdụng để xử lý ô nhiễm trong môi trường đất và môi trường nước bởi các tác nhân như: kim loại nặng, thuốctrừ sâu, thuốc diệt cỏ,…Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực tiễn nêu trên, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng than sinhhọc từ phụ phẩm cây lúa để cải tạo môi trường đất xám bạc màu” được tiến hành.2.Mục tiêu nghiên cứuLuận án này được tiến hành với những mục tiêu sau đây:- Đánh giá được khả năng cố định LN trong môi trường đất bạc màu của TSH.- Đánh giá được khả năng ứng dụng TSH từ phế phụ phẩm cây l a để cải tạo tính chất đất xám bạc3.Nội dung nghiên cứu3.1. Nội dung 1. Phân tích, đánh giá tính chất lý hóa của đất xám bạc màu và TSH từ phụphẩm cây lúa.3.2. Nội dung 2. Nghiên cứu khả năng cố định kim loại nặng của đất xám bạc màu khi được bổ sungTSH.3.2.1. Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong dung dịch môi trườngnước) của đất xám bạc màu sau khi bổ sung TSH theo thời gian, pH và nồng độ KLN.3.2.2. Nghiên cứu khả năng cố định kim loại nặng Cu, P , Zn trong môi trường đất xám ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: