Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội ( Từ tháng 10 năm 2010 đến nay ) - thực trạng và giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức năng của Bảo tàng Hà Nội. Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội, các hình thức hoạt động giáo dục của bảo tàng. Đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục của Bảo tàng Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội ( Từ tháng 10 năm 2010 đến nay ) - thực trạng và giải pháp1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA**********LÊ THỊ THƠCÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI(TỪ THÁNG 10 NĂM 2010 ĐẾN NAY) – THỰCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁPKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths. PHẠM THU HẰNGHÀ NỘI – 20124MỤC LỤCMỞ ĐẦU…………………………………………………………………...11. Lý do chọn đề tài………………………………………………………...12. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………..23. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………..24. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………35. Phương pháp nghiên cứu.……………………………………….………36. Bố cục khóa luận………………………………………………………...3Chương 1………………………………………………………….………...4BẢO TÀNG HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC………….………...41.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Hà Nội….…….....41.2. Các hoạt động nghiệp vụ của Bảo tàng Hà Nội……………….……..81.3. Đặc trưng và chức năng của Bảo tàng Hà Nội……………..……….131.3.1. Đặc trưng của Bảo Tàng Hà Nội………………………..………….131.3.2. Chức năng của Bảo tàng Hà Nội…...……………………………….151.4. Tầm quan trọng của công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội…........211.4.1. Vai trò của công tác giáo dục trong hoạt động của bảo tàng….........211.4.2. Tầm quan trọng của công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội…...…24Chương 2……………………………………………………………..………26THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI…...262.1. Hệ thống trưng bày – một công cụ giáo dục quan trọng của Bảo tàng HàNội…………………………………………………………..………………...262.2. Các hình thức hoạt động giáo dục của Bảo tàng Hà Nội……..………...332.2.1. Hướng dẫn tham quan……………………………………….…..……..332.2.2. Các hoạt động giáo dục khác…………………………………...………402.2.2.1. Tổ chức các buổi học tại bảo tàng……….……………………..……...402.2.2.2. Hoạt động xuất bản và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đạichúng…………………………………………………………………..……….402.3. Đánh giá hiệu quả giáo dục …………...…………………………………4152.3.1. Phương pháp đánh giá………………………………………...……..412.3.1.1. Phỏng vấn……………………………………………………...……412.3.1.2. Quan sát………………………………………………………. ...…422.3.1.3. Trưng cầu ý kiến khách tham quan……………………………...….422.3.1.4. Nghiên cứu sổ ghi cảm tưởng của Bảo tàng Hà Nội………………..442.3.2. Hiệu quả giáo dục………………………………………………...….44Chương 3………………………………………………………………...….68MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤCCỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI………………………………………………...683.1. Ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện công tác giáo dục củaBảo tàng Hà Nội…………………………………………………………….683.1.1. Ưu điểm……………………………………………………………….683.1.2. Hạn chế……………………………………………………………….703.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của Bảo tàngHà Nội............................................................................................................723.2.1. Đẩy mạnh các hoạt động nghiệp vụ khác, làm tiền đề cho công tácgiáo dục……………………………………………………………………...723.2.1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học……………………...…...723.2.1.2. Đẩy mạnh công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng…………...………...733.2.1.3. Thực hiện tốt công tác kiểm kê, bảo quản hiện vật…...…………….743.2.1.4. Hoàn thiện hệ thống trưng bày……………………………………...753.2.2. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hoạt động giáodục…………………………………………………………………………...763.2.2.1. Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn thamquan………………………………………………………………….……...763.2.2.2. Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm côngtác giáo dục……………………………………………………….…….…..773.2.2.3. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục…………….….….7863.2.2.4. Ứng dụng những thành tựu của khoa học – kỹ thuật và công nghệhiện đại vào hoạt động giáo dục của bảo tàng…………………………....82KẾT LUẬN………………………………………………………….…….84TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….…….86PHỤ LỤC......................................................................................................957MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTừ năm 1986 Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.Sau hơn 20 năm thực hiện, công cuộc đổi mới này đã đạt được những thànhtựu to lớn không chỉ về mặt kinh tế, ngoại giao, khoa học kỹ thuật mà đờisống của nhân dân cũng ngày một cải thiện. Đời sống vật chất ổn định dẫn tớinhu cầu thưởng thức văn hóa và nhu cầu giải trí của người dân ngày một tănglên. Ngày nay sự phổ biến của ti vi, đài phát thanh, mạng internet với cácchương trình đa dạng, hấp dẫn đã giải quyết được phần nào nhu cầu đó củangười dân. Nhưng chừng ấy vẫn không ngăn họ ra khỏi nhà và tìm đến cácđịa điểm văn hóa, các khu du lịch, các cơ sở văn hóa hay các nơi vui chơi giảitrí bởi nhu cầu của con người không bao giờ có giới hạn. Chính nhu cầu nàylà điều kiện thuận lợi để các thiết chế văn hóa nói chung và bảo tàng nói riêngcó thể mở rộng cánh cửa của mình đón chào công chúng. Tuy nhiên trình độthưởng thức văn hóa của người dân ngày càng được nâng lên rất nhiều, ngườita phải lựa chọn nên đi đâu, xem gì với quỹ thời gian eo hẹp của mình.Và tấtnhiên ai cũng muốn mình được hưởng thụ những gì tốt đẹp nhất. Như vậy nhucầu của công chúng từ chỗ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗithiết chế văn hóa nay lại trở thành thách thức và ngẫu nhiên tạo ra sự cạnhtranh giữa các thiết chế văn hóa này. Và ở đâu nhu cầu công chúng được thỏamãn nhiều nhất thì ở đó có sự phát triển. Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểunhu cầu công chúng, nâng cao chất lượng giáo dục, tuyên truyền là một việclàm quan trọng và hết sức thiết thực không chỉ đúng với bảo tàng mà cònđúng với các thiết chế văn hóa khác.Vấn đề này càng trở nên thiết thực hơn đối với Bảo tàng Hà Nội – mộtbảo tàng mới khánh thành và hoạt động nói chung thì không mới. Song lại córất nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thực hiện tốt công tác giáo dục như:Nằm bên cạnh Trung tâm hội nghị Quốc gia và Cung triển lãm Hà Nội – một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội ( Từ tháng 10 năm 2010 đến nay ) - thực trạng và giải pháp1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA**********LÊ THỊ THƠCÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI(TỪ THÁNG 10 NĂM 2010 ĐẾN NAY) – THỰCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁPKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths. PHẠM THU HẰNGHÀ NỘI – 20124MỤC LỤCMỞ ĐẦU…………………………………………………………………...11. Lý do chọn đề tài………………………………………………………...12. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………..23. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………..24. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………35. Phương pháp nghiên cứu.……………………………………….………36. Bố cục khóa luận………………………………………………………...3Chương 1………………………………………………………….………...4BẢO TÀNG HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC………….………...41.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Hà Nội….…….....41.2. Các hoạt động nghiệp vụ của Bảo tàng Hà Nội……………….……..81.3. Đặc trưng và chức năng của Bảo tàng Hà Nội……………..……….131.3.1. Đặc trưng của Bảo Tàng Hà Nội………………………..………….131.3.2. Chức năng của Bảo tàng Hà Nội…...……………………………….151.4. Tầm quan trọng của công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội…........211.4.1. Vai trò của công tác giáo dục trong hoạt động của bảo tàng….........211.4.2. Tầm quan trọng của công tác giáo dục của Bảo tàng Hà Nội…...…24Chương 2……………………………………………………………..………26THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI…...262.1. Hệ thống trưng bày – một công cụ giáo dục quan trọng của Bảo tàng HàNội…………………………………………………………..………………...262.2. Các hình thức hoạt động giáo dục của Bảo tàng Hà Nội……..………...332.2.1. Hướng dẫn tham quan……………………………………….…..……..332.2.2. Các hoạt động giáo dục khác…………………………………...………402.2.2.1. Tổ chức các buổi học tại bảo tàng……….……………………..……...402.2.2.2. Hoạt động xuất bản và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đạichúng…………………………………………………………………..……….402.3. Đánh giá hiệu quả giáo dục …………...…………………………………4152.3.1. Phương pháp đánh giá………………………………………...……..412.3.1.1. Phỏng vấn……………………………………………………...……412.3.1.2. Quan sát………………………………………………………. ...…422.3.1.3. Trưng cầu ý kiến khách tham quan……………………………...….422.3.1.4. Nghiên cứu sổ ghi cảm tưởng của Bảo tàng Hà Nội………………..442.3.2. Hiệu quả giáo dục………………………………………………...….44Chương 3………………………………………………………………...….68MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤCCỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI………………………………………………...683.1. Ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện công tác giáo dục củaBảo tàng Hà Nội…………………………………………………………….683.1.1. Ưu điểm……………………………………………………………….683.1.2. Hạn chế……………………………………………………………….703.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của Bảo tàngHà Nội............................................................................................................723.2.1. Đẩy mạnh các hoạt động nghiệp vụ khác, làm tiền đề cho công tácgiáo dục……………………………………………………………………...723.2.1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học……………………...…...723.2.1.2. Đẩy mạnh công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng…………...………...733.2.1.3. Thực hiện tốt công tác kiểm kê, bảo quản hiện vật…...…………….743.2.1.4. Hoàn thiện hệ thống trưng bày……………………………………...753.2.2. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hoạt động giáodục…………………………………………………………………………...763.2.2.1. Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn thamquan………………………………………………………………….……...763.2.2.2. Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm côngtác giáo dục……………………………………………………….…….…..773.2.2.3. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục…………….….….7863.2.2.4. Ứng dụng những thành tựu của khoa học – kỹ thuật và công nghệhiện đại vào hoạt động giáo dục của bảo tàng…………………………....82KẾT LUẬN………………………………………………………….…….84TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….…….86PHỤ LỤC......................................................................................................957MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTừ năm 1986 Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.Sau hơn 20 năm thực hiện, công cuộc đổi mới này đã đạt được những thànhtựu to lớn không chỉ về mặt kinh tế, ngoại giao, khoa học kỹ thuật mà đờisống của nhân dân cũng ngày một cải thiện. Đời sống vật chất ổn định dẫn tớinhu cầu thưởng thức văn hóa và nhu cầu giải trí của người dân ngày một tănglên. Ngày nay sự phổ biến của ti vi, đài phát thanh, mạng internet với cácchương trình đa dạng, hấp dẫn đã giải quyết được phần nào nhu cầu đó củangười dân. Nhưng chừng ấy vẫn không ngăn họ ra khỏi nhà và tìm đến cácđịa điểm văn hóa, các khu du lịch, các cơ sở văn hóa hay các nơi vui chơi giảitrí bởi nhu cầu của con người không bao giờ có giới hạn. Chính nhu cầu nàylà điều kiện thuận lợi để các thiết chế văn hóa nói chung và bảo tàng nói riêngcó thể mở rộng cánh cửa của mình đón chào công chúng. Tuy nhiên trình độthưởng thức văn hóa của người dân ngày càng được nâng lên rất nhiều, ngườita phải lựa chọn nên đi đâu, xem gì với quỹ thời gian eo hẹp của mình.Và tấtnhiên ai cũng muốn mình được hưởng thụ những gì tốt đẹp nhất. Như vậy nhucầu của công chúng từ chỗ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗithiết chế văn hóa nay lại trở thành thách thức và ngẫu nhiên tạo ra sự cạnhtranh giữa các thiết chế văn hóa này. Và ở đâu nhu cầu công chúng được thỏamãn nhiều nhất thì ở đó có sự phát triển. Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểunhu cầu công chúng, nâng cao chất lượng giáo dục, tuyên truyền là một việclàm quan trọng và hết sức thiết thực không chỉ đúng với bảo tàng mà cònđúng với các thiết chế văn hóa khác.Vấn đề này càng trở nên thiết thực hơn đối với Bảo tàng Hà Nội – mộtbảo tàng mới khánh thành và hoạt động nói chung thì không mới. Song lại córất nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thực hiện tốt công tác giáo dục như:Nằm bên cạnh Trung tâm hội nghị Quốc gia và Cung triển lãm Hà Nội – một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Di sản văn hóa Di tích lịch sử Công tác giáo dục Bảo tàng Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
3 trang 265 4 0
-
4 trang 226 4 0
-
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
102 trang 117 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
5 trang 102 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
9 trang 64 0 0
-
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
7 trang 60 0 0