Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thực hiện bài khóa luận này, mục đích nghiên cứu của người viết chính là: Tìm hiểu tổng quan về hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại đền Sóc, làm rõ tầm quan trọng của hoạt động quản lý di sản đối với việc phát triển du lịch. Đánh giá thực trạng, tiềm năng, nêu lên các vấn đề, các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý di sản tại đền Sóc nhằm phát triển khu di tích thành địa điểm thu hút khách du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT**************KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPChuyªn ngµnh: Qu¶n lý V¨n hãa§Ò tµi:Ho¹t ®éng qu¶n lý di s¶n vµph¸t triÓn du lÞch t¹i ®Òn sãc huyÖn sãc s¬n - thµnh phè hµ néiGiảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Bích HuyềnSinh viên thực hiện: Hà Thị ThuLớp: QLVH 8B Khóa học 2007-2011HÀ NỘI – 20113MỤC LỤCTrangLỜI CẢM ƠN61.Lý do chọn đề tài72. Tình hình nghiên cứu đề tài83. Mục đích nghiên cứu của đề tài84. Đối tượng và khách thể nghiên cứu85. Phương pháp nghiên cứu86. Kết cấu khóa luận9Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀPHÁT TRIỂN DU LỊCH1.1.Quản lý nhà nước về di sản văn hóa10101.1.1. Khái niệm101.1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa và một số khái niệm liên quan101.1.1.2. Khái niệm Quản lý di sản văn hóa111.1.2. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa121.1.2.1. Quản lý Nhà nước về văn hóa121.1.2.2. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa151.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý di sản và pháttriển du lịch.181.3. Mối quan hệ giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch201.3.1. Hoạt động du lịch văn hóa201.3.1.1.Khái niệm du lịch và đặc trưng của du lịch201.3.1.2.Các loại hình du lịch201.3.1.3.Hoạt động du lịch văn hóa241.3.2. Vai trò của di sản văn hóa trong phát triển du lịch2541.3.3. Tác động của du lịch đến hệ thống di sản văn hóa28Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀPHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN –30THÀNH PHỐ HÀ NỘI2.1. Di tích và di sản văn hóa tại đền Sóc302.1.1. Di tích lịch sử văn hóa tại đền Sóc302.1.2. Di sản văn hóa tại đền Sóc312.1.2.1. Di sản văn hóa vật thể tại đền Sóc (khu di tích đền Sóc)312.1.2.2. Di sản văn hóa phi vật thể tại đền Sóc ( lễ hội Gióng)332.2. Thực trạng hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịchtại đền Sóc352.2.1. Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa tại đền Sóc352.2.1.1. Công tác quản lý di sản văn hóa vật thể352.2.1.2. Công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể (Hội Gióng)362.2.1.3. Hoạt động của Ban Quản lý di tích đền Sóc452.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động du lịch tại đền Sóc492.2.2.1. Các tour du lịch đến với đền Sóc492.2.2.2. Thực trạng du khách đến với đền Sóc512.2.2.3. Các hoạt động dich vụ văn hóa và du lịch532.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch 56văn hóa tại đền Sóc2.2.3.1. Những ưu điểm562.2.3.2. Những hạn chế tồn tại585Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝDI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆNSÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI603.1. Hoạt động quản lý di sản văn hóa ở đền Sóc603.1.1. Công tác trùng tu, tôn tạo di tích đền Sóc603.1.2. Công tác giới thiệu, quảng bá giá trị di sản603.1.3. Công tác tổ chức lễ hội643.1.4. Công tác biên kịch, dàn dựng kịch bản sân khấu (hội Gióng)663.2. Hoạt động phát triển du lịch ở đền Sóc683.2.1. Xây dựng tour du lịch đến các di tích trên toàn huyện.683.2.2. Phối hợp với các đối tác hình thành các tour du lịch76KẾT LUẬN78PHỤ LỤC79TÀI LIỆU THAM KHẢO836MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiDi sản văn hóa, trong một sự phân chia tương đối, bao gồm di sản vănhóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, là những giá trị văn hóa dược xâyđắp từ đời này qua đời khác, trải qua bao thăng trầm của lịch sử để trở thànhdấu ấn huy hoàng của quá khứ, nền tảng của đời sống đương đại, là tài sảncủa quá khứ, nó có mặt ở tất cả mọi nơi với quy mô và tính chất khác nhau.Tuy nơi nhiều, nơi ít, nơi đặc sắc, nơi phong phú đa dạng khác nhau, nhưng ởđâu có con người là ở đó có văn hóa, có di sản văn hóa. Có di sản văn hóa tấtyếu nảy sinh công tác quản lý di sản văn hóa để bảo tồn và phát triển kho tàngdi sản văn hóa của cha ông để lại. Trong tiến trình hội nhập hiện nay, cácquốc gia nói chung cũng như nước ta nói riêng đều chú ý khai thác thế mạnhvốn có của mình để phát triển kinh tế của đất nước. Quá trình khai thác giá trịcủa kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch tất yếu nảy sinh công tácquản lý di sản. Và Đền Sóc ở thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn– Thành phố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc (di sản vật thể) và lễ hộiGióng (lễ hội vừa được UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể)đang được chú trọng để phát triển du lịch góp phần bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị di sản văn hóa. Nhưng công tác quản lý di sản tại đây vẫn còn nhiềuvấn đề bấp cập: thiếu nguồn nhân lực giỏi, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện…nên chưa thu hút được khách du lịch đến quanh năm. Là một người con sinhra tại chân núi Sóc, người viết muốn đi sâu tìm hiểu hoạt động quản lý di sảnvà phát triển du lịch tại đền Sóc để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý di sản và phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinhtế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT**************KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPChuyªn ngµnh: Qu¶n lý V¨n hãa§Ò tµi:Ho¹t ®éng qu¶n lý di s¶n vµph¸t triÓn du lÞch t¹i ®Òn sãc huyÖn sãc s¬n - thµnh phè hµ néiGiảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Bích HuyềnSinh viên thực hiện: Hà Thị ThuLớp: QLVH 8B Khóa học 2007-2011HÀ NỘI – 20113MỤC LỤCTrangLỜI CẢM ƠN61.Lý do chọn đề tài72. Tình hình nghiên cứu đề tài83. Mục đích nghiên cứu của đề tài84. Đối tượng và khách thể nghiên cứu85. Phương pháp nghiên cứu86. Kết cấu khóa luận9Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀPHÁT TRIỂN DU LỊCH1.1.Quản lý nhà nước về di sản văn hóa10101.1.1. Khái niệm101.1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa và một số khái niệm liên quan101.1.1.2. Khái niệm Quản lý di sản văn hóa111.1.2. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa121.1.2.1. Quản lý Nhà nước về văn hóa121.1.2.2. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa151.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý di sản và pháttriển du lịch.181.3. Mối quan hệ giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch201.3.1. Hoạt động du lịch văn hóa201.3.1.1.Khái niệm du lịch và đặc trưng của du lịch201.3.1.2.Các loại hình du lịch201.3.1.3.Hoạt động du lịch văn hóa241.3.2. Vai trò của di sản văn hóa trong phát triển du lịch2541.3.3. Tác động của du lịch đến hệ thống di sản văn hóa28Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀPHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN –30THÀNH PHỐ HÀ NỘI2.1. Di tích và di sản văn hóa tại đền Sóc302.1.1. Di tích lịch sử văn hóa tại đền Sóc302.1.2. Di sản văn hóa tại đền Sóc312.1.2.1. Di sản văn hóa vật thể tại đền Sóc (khu di tích đền Sóc)312.1.2.2. Di sản văn hóa phi vật thể tại đền Sóc ( lễ hội Gióng)332.2. Thực trạng hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịchtại đền Sóc352.2.1. Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa tại đền Sóc352.2.1.1. Công tác quản lý di sản văn hóa vật thể352.2.1.2. Công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể (Hội Gióng)362.2.1.3. Hoạt động của Ban Quản lý di tích đền Sóc452.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động du lịch tại đền Sóc492.2.2.1. Các tour du lịch đến với đền Sóc492.2.2.2. Thực trạng du khách đến với đền Sóc512.2.2.3. Các hoạt động dich vụ văn hóa và du lịch532.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch 56văn hóa tại đền Sóc2.2.3.1. Những ưu điểm562.2.3.2. Những hạn chế tồn tại585Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝDI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆNSÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI603.1. Hoạt động quản lý di sản văn hóa ở đền Sóc603.1.1. Công tác trùng tu, tôn tạo di tích đền Sóc603.1.2. Công tác giới thiệu, quảng bá giá trị di sản603.1.3. Công tác tổ chức lễ hội643.1.4. Công tác biên kịch, dàn dựng kịch bản sân khấu (hội Gióng)663.2. Hoạt động phát triển du lịch ở đền Sóc683.2.1. Xây dựng tour du lịch đến các di tích trên toàn huyện.683.2.2. Phối hợp với các đối tác hình thành các tour du lịch76KẾT LUẬN78PHỤ LỤC79TÀI LIỆU THAM KHẢO836MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiDi sản văn hóa, trong một sự phân chia tương đối, bao gồm di sản vănhóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, là những giá trị văn hóa dược xâyđắp từ đời này qua đời khác, trải qua bao thăng trầm của lịch sử để trở thànhdấu ấn huy hoàng của quá khứ, nền tảng của đời sống đương đại, là tài sảncủa quá khứ, nó có mặt ở tất cả mọi nơi với quy mô và tính chất khác nhau.Tuy nơi nhiều, nơi ít, nơi đặc sắc, nơi phong phú đa dạng khác nhau, nhưng ởđâu có con người là ở đó có văn hóa, có di sản văn hóa. Có di sản văn hóa tấtyếu nảy sinh công tác quản lý di sản văn hóa để bảo tồn và phát triển kho tàngdi sản văn hóa của cha ông để lại. Trong tiến trình hội nhập hiện nay, cácquốc gia nói chung cũng như nước ta nói riêng đều chú ý khai thác thế mạnhvốn có của mình để phát triển kinh tế của đất nước. Quá trình khai thác giá trịcủa kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch tất yếu nảy sinh công tácquản lý di sản. Và Đền Sóc ở thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn– Thành phố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc (di sản vật thể) và lễ hộiGióng (lễ hội vừa được UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể)đang được chú trọng để phát triển du lịch góp phần bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị di sản văn hóa. Nhưng công tác quản lý di sản tại đây vẫn còn nhiềuvấn đề bấp cập: thiếu nguồn nhân lực giỏi, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện…nên chưa thu hút được khách du lịch đến quanh năm. Là một người con sinhra tại chân núi Sóc, người viết muốn đi sâu tìm hiểu hoạt động quản lý di sảnvà phát triển du lịch tại đền Sóc để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý di sản và phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinhtế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Hoạt động quản lý di sản Phát triển du lịch Thành phố Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 363 0 0 -
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 291 0 0 -
8 trang 268 0 0
-
10 trang 178 0 0
-
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội: Phần 1
227 trang 174 0 0 -
77 trang 172 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 110 0 0