Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Lễ hội đền Quả Sơn (xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đền Quả Sơn trong hệ thống các di tích thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang tại Nghệ An nhằm nêu bật lên giá trị văn hóa tâm linh của đền; làm rõ vai trò của nhân vật lịch sử Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đối với đất nước nói chung và nhân dân xứ Nghệ nói riêng; tập trung làm rõ những nét tiêu biểu của lễ hội đền Quả Sơn trong đó có cuộc thi đua thuyền xuôi ngược dòng sông Lam rất độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Lễ hội đền Quả Sơn (xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA--------***---------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPLỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN(Xà BỒI SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN)Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Anh ThưSinh viên thực hiện: Vũ Thị TâmLớp:HÀ NỘI - 20151LỜI CẢM ƠNTrong quá trình làm khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đãnhận được sự giúp đỡ của Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội đền QuảSơn, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Anh Thư. Qua đâycho phép em gửi lời cảm ơn tới Ths. Nguyễn Anh Thư, Ban quản lý di tích,Ban tổ chức lễ hội đền Quả Sơn sâu sắc đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốtnhất cho em hoàn thành bài khóa luận này.Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn, vốn hiểu biết hạnchế, bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội ngày 06 tháng 05 năm 2015Sinh viên thực hiệnVũ Thị Tâm2MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6Chương 1: Xà BỒI SƠN VÀ ĐỀN QUẢ SƠN ......................................... 111.1. Tổng quan về xã Bồi Sơn ................................................................. 111.1.1. Vị trị địa lý và đặc điểm tự nhiên.................................................. 111.1.2. Đời sống dân cư ........................................................................... 131.1.3. Truyền thống lịch sử - văn hóa ..................................................... 161.2. Đền Quả Sơn ..................................................................................... 191.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đền Quả Sơn .............. 191.2.2. Nhân vật được phụng thờ ở đền Quả Sơn ..................................... 211.2.3. Đền Quả Sơn trong hệ thống các di tích thờ Uy Minh Vương LýNhật Quang ở Nghệ An .......................................................................... 231.2.4. Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc đền Quả Sơn ............................. 261.2.5. Hệ thống di vật trong đền ............................................................. 29Chương 2: LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN ......................................................... 332.1. Lịch sử lễ hội đền Quả Sơn .............................................................. 332.1.1. Thời gian và lịch lễ hội ................................................................. 332.1.2. Các lễ thờ tự tại đền Quả Sơn ....................................................... 352.2. Nhân vật được tưởng niệm trong lễ hội .......................................... 362.3. Chuẩn bị lễ hội .................................................................................. 412.3.1. Chuẩn bị về con người.................................................................. 422.3.2. Chuẩn bị về địa điểm .................................................................... 432.3.3. Chuẩn bị đồ tế tự và trang trí cảnh đền ......................................... 442.3.4. Các công tác chuẩn bị khác .......................................................... 452.4. Diễn trình lễ hội ................................................................................ 452.4.1. Phần lễ.......................................................................................... 462.4.2. Phần hội ....................................................................................... 602.5. Nhận xét lễ hội đền Quả Sơn............................................................ 664Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐỀNQUẢ SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.......................................... 683.1. Giá trị của lễ hội đền Quả Sơn......................................................... 683.1.1. Giá trị cố kết cộng đồng ............................................................... 693.1.2. Giá trị hướng về cội nguồn dân tộc ............................................... 703.1.2. Giá trị cân bằng đời sống tâm linh ................................................ 713.1.3. Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa........................................... 733.1.4. Giá trị bảo lưu, bảo tồn văn hóa làng xã ....................................... 743.2. Thực trạng lễ hội đền Quả Sơn ........................................................ 763.3. Nhận diện sự biến đổi trong lễ hội đền Quả Sơn ............................ 803.4. Một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội đền QuảSơn trong giai đoạn hiện nay .................................................................. 84KẾT LUẬN ................................................................................................. 92TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 94PHỤ LỤC.................................................................................................... 975MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Từ xưa đến nay, người dân xứ Nghệ (vùng Nghệ An – Hà Tĩnh nóichung) vẫn thường truyền tụng câu ca ca ngợi bốn ngôi đền có quy mô lớn vànổi tiếng linh thiêng của xứ Nghệ:“Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”Đền Quả Sơn trước đây thuộc địa phận xã Bạch Đường, tổng BạchNgọc, huyện Nam Đường, trấn Nghệ An, nay thuộc xã Bồi Sơn, huyện ĐôLương, tỉnh Nghệ An. Đền Quả Sơn không chỉ nổi tiếng bởi giá trị nghệ thuậtkiến trúc, quy mô to lớn và linh thiêng mà còn bởi nơi đây là nơi thờ Uy MinhVương Lý Nhật Quang – vị tri châu Nghệ An, người có nhiều công lao xâydựng quê hương xứ Nghệ và mở mang, bảo vệ bờ cõi cho quốc gia Đại Việtdưới triều nhà Lý.Để tưởng nhớ công lao to lớn đối với sự nghiệp dựng nước, giữ nướccủa Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, người dân xứ Nghệ đã lập nhiều đềnđài, miếu mạo để thờ tự và suốt đời ghi nhớ công ơn của ông. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Lễ hội đền Quả Sơn (xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA--------***---------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPLỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN(Xà BỒI SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN)Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Anh ThưSinh viên thực hiện: Vũ Thị TâmLớp:HÀ NỘI - 20151LỜI CẢM ƠNTrong quá trình làm khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đãnhận được sự giúp đỡ của Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội đền QuảSơn, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Anh Thư. Qua đâycho phép em gửi lời cảm ơn tới Ths. Nguyễn Anh Thư, Ban quản lý di tích,Ban tổ chức lễ hội đền Quả Sơn sâu sắc đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốtnhất cho em hoàn thành bài khóa luận này.Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn, vốn hiểu biết hạnchế, bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội ngày 06 tháng 05 năm 2015Sinh viên thực hiệnVũ Thị Tâm2MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6Chương 1: Xà BỒI SƠN VÀ ĐỀN QUẢ SƠN ......................................... 111.1. Tổng quan về xã Bồi Sơn ................................................................. 111.1.1. Vị trị địa lý và đặc điểm tự nhiên.................................................. 111.1.2. Đời sống dân cư ........................................................................... 131.1.3. Truyền thống lịch sử - văn hóa ..................................................... 161.2. Đền Quả Sơn ..................................................................................... 191.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đền Quả Sơn .............. 191.2.2. Nhân vật được phụng thờ ở đền Quả Sơn ..................................... 211.2.3. Đền Quả Sơn trong hệ thống các di tích thờ Uy Minh Vương LýNhật Quang ở Nghệ An .......................................................................... 231.2.4. Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc đền Quả Sơn ............................. 261.2.5. Hệ thống di vật trong đền ............................................................. 29Chương 2: LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN ......................................................... 332.1. Lịch sử lễ hội đền Quả Sơn .............................................................. 332.1.1. Thời gian và lịch lễ hội ................................................................. 332.1.2. Các lễ thờ tự tại đền Quả Sơn ....................................................... 352.2. Nhân vật được tưởng niệm trong lễ hội .......................................... 362.3. Chuẩn bị lễ hội .................................................................................. 412.3.1. Chuẩn bị về con người.................................................................. 422.3.2. Chuẩn bị về địa điểm .................................................................... 432.3.3. Chuẩn bị đồ tế tự và trang trí cảnh đền ......................................... 442.3.4. Các công tác chuẩn bị khác .......................................................... 452.4. Diễn trình lễ hội ................................................................................ 452.4.1. Phần lễ.......................................................................................... 462.4.2. Phần hội ....................................................................................... 602.5. Nhận xét lễ hội đền Quả Sơn............................................................ 664Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐỀNQUẢ SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.......................................... 683.1. Giá trị của lễ hội đền Quả Sơn......................................................... 683.1.1. Giá trị cố kết cộng đồng ............................................................... 693.1.2. Giá trị hướng về cội nguồn dân tộc ............................................... 703.1.2. Giá trị cân bằng đời sống tâm linh ................................................ 713.1.3. Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa........................................... 733.1.4. Giá trị bảo lưu, bảo tồn văn hóa làng xã ....................................... 743.2. Thực trạng lễ hội đền Quả Sơn ........................................................ 763.3. Nhận diện sự biến đổi trong lễ hội đền Quả Sơn ............................ 803.4. Một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội đền QuảSơn trong giai đoạn hiện nay .................................................................. 84KẾT LUẬN ................................................................................................. 92TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 94PHỤ LỤC.................................................................................................... 975MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Từ xưa đến nay, người dân xứ Nghệ (vùng Nghệ An – Hà Tĩnh nóichung) vẫn thường truyền tụng câu ca ca ngợi bốn ngôi đền có quy mô lớn vànổi tiếng linh thiêng của xứ Nghệ:“Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”Đền Quả Sơn trước đây thuộc địa phận xã Bạch Đường, tổng BạchNgọc, huyện Nam Đường, trấn Nghệ An, nay thuộc xã Bồi Sơn, huyện ĐôLương, tỉnh Nghệ An. Đền Quả Sơn không chỉ nổi tiếng bởi giá trị nghệ thuậtkiến trúc, quy mô to lớn và linh thiêng mà còn bởi nơi đây là nơi thờ Uy MinhVương Lý Nhật Quang – vị tri châu Nghệ An, người có nhiều công lao xâydựng quê hương xứ Nghệ và mở mang, bảo vệ bờ cõi cho quốc gia Đại Việtdưới triều nhà Lý.Để tưởng nhớ công lao to lớn đối với sự nghiệp dựng nước, giữ nướccủa Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, người dân xứ Nghệ đã lập nhiều đềnđài, miếu mạo để thờ tự và suốt đời ghi nhớ công ơn của ông. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa Di sản văn hóa Lễ hội đền Quả Sơn Tỉnh Nghệ An Di tích lịch sửTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 85 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 76 0 0 -
11 trang 70 0 0
-
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0