Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Tìm hiểu sưu tập đồ đồng thuộc văn hóa Đông Sơn trưng bày tại bảo tàng nhân học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.72 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu đặc điểm đồ đồng văn hóa Đông Sơn thông qua việc khảo tả phân tích từng loại hình hiện vật. Qua đó thấy được những đặc trưng riêng, tiêu biểu của sưu tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Tìm hiểu sưu tập đồ đồng thuộc văn hóa Đông Sơn trưng bày tại bảo tàng nhân họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓAVŨ THỊ NGÂNTÌM HIỂU SƯU TẬP ĐỒ ĐỒNG THUỘCVĂN HÓA ĐÔNG SƠN TRƯNG BÀYTẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌCKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52320305Người hướng dẫn: TS.NGUYỄN THỊ MINH LÝHÀ NỘI - 2015LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành bài khóa luận này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của cáccán bộ công tác tại Bảo tàng Nhân học trong việc tìm tài liệu và tiếp cận hệthống trưng bày. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ, hướng dẫn của Ts. NguyễnThị Minh Lý giảng viên hướng dẫn. Tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu vềđồ đồng văn hóa Đông Sơn trưng bày tại Bảo tàng Nhân học” làm đề tàikhóa luận. Với những hiểu biết còn hạn chế tôi không tránh khỏi sự thiếu sót,tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các nhà nghiên cứu cùng cácthầy cô, bạn bè.Tôi xin chân thành cám ơn!MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11.Lý do chọn đề tài. ...................................................................................... 12.Mục đích nghiên cứu của khóa luận. ........................................................ 23.Đối tượng phạm vi nghiên cứu. ................................................................ 24.Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................... 25.Đóng góp của khóa luận. ........................................................................... 36.Bố cục khóa luận. ...................................................................................... 3CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG NHÂN HỌC VÀ QUÁTRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN ....................................... 41.1.Sự hình thành và phát triển của Bảo tàng Nhân học............................ 41.2.Chức năng và nhiệm vụ của Bảo tàng Nhân học .................................. 41.2.1.Những chức năng chínhcủa bảo tàng .............................................. 41.2.2.Nhiệm vụ chính của Bảo tàng .......................................................... 51.3.Giới thiệu hệ thống trưng bày của Bảo tàng Nhân học. ....................... 61.3.1.Trưng bày thường xuyên:................................................................. 61.3.2.Trưng bày đặc biệt. (trưng bày mở). ................................................. 81.3.3.Trưng bày chuyên đề. ....................................................................... 91.4.Thành tựu chính trong hoạt động của Bảo tàng. .................................. 9CHƯƠNG 2. PHÂN LOẠI HIỆN VẬT VÀ GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆNVẬT ĐỒ ĐỒNG VĂN HÓA ĐÔNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNGNHÂN HỌC ................................................................................................ 122.1Quá trình phát hiện, nghiên cứu và phân bố văn hóa Đông Sơn. ....... 122.1.1Quá trình phát hiện và nghiên cứu. ................................................ 122.1.2Không gian phân bố của cư dân văn hóa Đông Sơn. ..................... 142.1.3 Sưu tập hiện vật đồng Văn hóa Đông Sơn bằng chứng vật chất củaNhà nước Văn Lang – Âu Lạc. ............................................................... 172.2.Sưu tập hiện vật đồ đồng Văn hóa Đông Sơn trưng bày tại bảo tàngNhân học. .................................................................................................... 332.2.1.Khái niệm sưu tập – Sưu tập hiện vật Bảo tàng. ............................ 332.2.2.Nguyên tắc xây dựng sưu tập hiện vật Bảo tàng. ........................... 342.2.3.Sưu tập hiện vật đồ đồng văn hóa Đông Sơn trưng bày tại Bảo tàngNhân học. ................................................................................................ 362.3.Những giá trị đặc trưng của bộ sưu tập đồng văn hóa Đông Sơn trưngbày tại bảo tàng Nhân học. ........................................................................ 582.3.1.Giá trị lịch sử. ................................................................................. 582.3.2.Giá trị văn hóa. ............................................................................... 592.3.3.Giá trị kỹ thuật. ............................................................................... 60CHƯƠNG 3. VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ BỘ SƯUTẬP ĐỒ ĐỒNG ĐÔNG SƠN TẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌC ................ 633.1.Thực trạng vấn đề xây dựng, bảo quản và phát huy giá trị sưu tập đồđồng Văn hóa Đông Sơn trưng bày tại Bảo tàng Nhân học. .................... 633.1.1.Vấn đề xây dựng sưu tập. ............................................................... 633.1.2.Vấn đề bảo quản sưu tập ................................................................ 643.1.3.Vấn đề phát huy giá trị sưu tập. ..................................................... 653.2.Một số giải pháp nhằm xây dựng, bảo quản và phát huy giá trị Sưutập đồ đồng Văn hóa Đông Sơn trưng bày tại Bảo tàng Nhân học. ......... 653.2.1.Một số giải pháp xây dựng sưu tập................................................. 653.2.2.Một số giải pháp bảo quản sưu tập tại phòng trưng bày ................ 683.2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập đồ đồng Văn hóaĐông Sơn trưng bày tại Bảo tàng Nhân học. .......................................... 70KẾT LUẬN ................................................................................................. 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 76PHỤ LỤC.................................................................................................... 791MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Văn hóa Đông Sơn không chỉ được biết đến là một nền văn hóa Khảocổ nổi tiếng, có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử, văn hóa dântộc. Văn hóa Đông Sơn còn nổi tiếng bởi sự phát triển rực rỡ của các bộ sưutập đồng cực kỳ phong phú về số lượng, đa dạng về loại hình, có trình độ caovề kỹ ...

Tài liệu được xem nhiều: