Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Tìm hiểu sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long – Thành phố Thanh Hóa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu giá trị, thực trạng bảo quản, phát huy giá trị của sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long. Qua đó đề xuất một số ý kiến đề khắc phục những hạn chế của hoạt động này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Di sản văn hóa: Tìm hiểu sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long – Thành phố Thanh HóaTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓAVÕ ANH THƯTÌM HIỂU SƯU TẬP GƯƠNG ĐỒNG CỔTRUNG QUỐC TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNGCỔ VẬT HOÀNG LONG – THÀNH PHỐ THANH HÓAKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52 32 03 05Người hướng dẫn: TS. PHẠM THỊ THU HƯƠNGHÀ NỘI - 2015LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện bài nghiên cứu khoa học, người viết luôn nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của ông Hoàng Văn Thông – Giám đốc Bảo tàng cổ vậtHoàng Long, anh Nguyễn Trung Hiếu – cán bộ thuyết minh của bảo tàng. Ngườiviết cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa di sản văn hóa đãtruyền đạt những kiến thức và kỹ năng quý báu cho người viết. Đặc biệt xin gửilời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hương, người đã nhiệt tình giúpngười viết hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.Tuy nhiên với năng lực của một sinh viên chưa được tiếp xúc nhiều vớithực tế, còn thiếu kinh nghiệm nên những khuyết điểm khóa luận tốt nghiệp làkhông thể tránh khỏi. Rất mong thầy cô và các bạn cùng đóng góp ý kiến để bàinghiên cứu khoa học hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 5 năm 2015Sinh viên thực hiệnVõ Anh ThưMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 35. Bố cục của tiểu luận ................................................................................... 3Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SƯU TẬP VÀTỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG CỔ VẬT HOÀNG LONG ........................... 41.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về sưu tập ................................................... 41.1.1 Khái niệm sưu tập – sưu tập hiện vật bảo tàng ................................... 41.1.2 Các tiêu chí để xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng ............................ 71.1.3 Quy trình xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng .................................... 81.2 Giới thiệu về Bảo tàng cổ vật Hoàng Long ............................................. 101.2.1 Vài nét về sự hình thành của Bảo tàng cổ vật Hoàng Long .............. 101.2.2 Nội dung trưng bày của Bảo tàng cổ vật Hoàng Long ...................... 15Chương 2. PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬPGƯƠNG ĐỒNG CỔ TRUNG QUỐC TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG CỔVẬT HOÀNG LONG..................................................................................... 192.1 Vài nét về gương đồng cổ Trung Quốc ................................................... 192.1.1 Gương đồng và nguồn gốc hình thành ............................................. 192.1.2 Lịch sử phát triển gương đồng cổ Trung Quốc................................. 222.2 Quá trình hình thành Sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc – trưng bày tạibảo tàng cổ vật Hoàng Long ......................................................................... 252.2.1 Gương đồng cổ Trung Quốc được phát hiện tại Việt Nam ............... 252.2.1.1 Gương được chế tác vào thời kỳ kim khí .................................. 252.2.1.2 Gương được chế tác vào thời kỳ Bắc thuộc ............................... 262.2.2 Thanh Hóa – nơi phát hiện gương đồng cổ Trung Quốc .................. 272.2.3 Quá trình hình thành Sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc trưng bàytại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long ............................................................... 292.3 Phân loại Sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổvật Hoàng Long ............................................................................................ 312.3.1 Các gương có niên đại thời Hán (TK3 TCN – TK3 SCN)(Bộ ảnh số 1) .. 312.3.2 Các gương có niên đại thời Đường (TK 7 – TK 10)(Bộ ảnh số 2) .... 382.4 Một số đặc điểm của sưu tập .................................................................. 402.4.1 Hình dáng, hoa văn trang trí............................................................. 402.4.1.1. Gương có niên đại thời Hán (TK 3 TCN – TK 3 SCN) ............ 402.4.1.2 Gương có niên đại thời Đường (TK 7 – TK 10) ........................ 412.4.2 Kỹ thuật chế tác ............................................................................... 422.5 Giá trị của Sưu tập gương đồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổvật Hoàng Long ............................................................................................ 432.5.1 Giá trị lịch sử ................................................................................... 432.5.2 Giá trị mỹ thuật và văn hóa .............................................................. 452.5.3 Giá trị kỹ thuật ................................................................................. 492.5.4 Giá trị kinh tế................................................................................... 50Chương 3. VẤN ĐỀ BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬPGƯƠNG ĐỒNG CỔ TRUNG QUỐC TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG CỔVẬT HOÀNG LONG..................................................................................... 523.1 Thực trạng vấn đề xây dựng, bảo quản và phát huy giá trị Sưu tập gươngđồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long .................. 523.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng, bảo quản và phát huy giá trị Sưu tậpgương đồng cổ Trung Quốc trưng bày tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long ....... 563.2.1 Một số giải pháp xây dựng sưu tập .................................................. 563.2.1.1 Sưu tầm bổ sung hiện vật cho sưu tập ....................................... 563.2 ...

Tài liệu được xem nhiều: