Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Thư viện - Thông tin: Nguồn lực thông tin tại thư viện trường Đại học Công đoàn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là tiến hành nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin của thư viện, tình hình sử dụng nguồn lực thông tin, đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu tin, phát hiện những ưu điểm, những hạn chế của nguồn lực thông tin. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, đáp ứng tối đa nhu cầu tin tại thư viện trường Đại học Công đoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Thư viện - Thông tin: Nguồn lực thông tin tại thư viện trường Đại học Công đoàn1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA THƯ VIỆN – THÔNG TINNGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:SINH VIÊN THỰC HIỆN:ThS. Phạm Thị Thành TâmVũ Thị ThảoHÀ NỘI - 20102MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................ 2LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 3Chương 1 Nguồn lực thông tin và vai trò của nguồn lực thông tin tạithư viện trường Đại học Công đoàn................................................................................................................................................ 71.1. Khái niệm nguồn lực thông tin ............................................................................. 71.1.1. Khái niệm chung .................................................................................................. 71.1.2. Khái niệm nguồn lực thông tin trong cơ quan thông tin thư viện ........................... 81.2. Vai trò của nguồn lực thông tin trong hoạt động thông tin thư viện ...................... 81.3. Quá trình hình thành nguồn lực thông tin tại thư viện trường Đại học Công đoàn...........................................................................................................................................101.3.1. Lịch sử hình thành thư viện trường Đại học Công đoàn .......................................101.3.2. Lịch sử hình thành nguồn lực thông tin của thư viện trường Đại học Công đoàn..14Chương 2 Thực trạng nguồn lực thông tin tại thư viện trường Đại học Công đoàn...............................................................................................................................................172.1. Cơ cấu nguồn lực thông tin .....................................................................................172.1.1. Loại hình tài liệu..................................................................................................172.1.2. Nội dung tài liệu .....................................................................................................262.1.3. Ngôn ngữ tài liệu ................................................................................................282.2. Tình hình sử dụng nguồn lực thông tin tại thư viện trường Đại học Công đoàn. ..292.2.1. Người dùng tin và đặc điểm của các nhóm người dùng tin ...................................292.2.2. Tình hình sử dụng nguồn lực thông tin tại thư viện...............................................312.4. Đánh giá chung .........................................................................................................402.4.1. Ưu điểm ...............................................................................................................402.4.2. Hạn chế ...............................................................................................................42Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin tại thư viện . trường Đạihọc Công đoàn...............................................................................................................................................433.1. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực thông tin hợp lý ...................................443.2. Tăng cường kinh phí bổ sung ...................................................................................473.3. Tiến hành tin học hoá hoạt động thông tin thư viện................................................483.4. Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin ........................................................................493.5. Nâng cao trình độ của cán bộ thư viện thông tin.....................................................513.6. Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin .........................................................................53KẾT LUẬN..........................................................................................................................55DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................563LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài:Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học và công nghệ ngự trị trongđời sống của tất cả mọi người thì thông tin giữ vai trò cực kỳ trọng yếu. Sự độtphá và vươn tới thành công của thế giới hiện đại đều bắt nguồn từ thông tin trêncơ sở nguồn lực thông tin. Thông tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗiquốc gia. Chính vì vậy, hoạt động thông tin trở thành một trong số các nhân tốquan trọng nhất trong chiến lược phát triên của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ngày càng khẳng định vai trò vô cùngquan trọng của thông tin. Một xã hội càng được thông tin hoá cao càng có điềukiện phát triển mạnh. Tổ chức UNESCO đã khẳng định rằng thông tin đóng vaitrò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển và đặc biệt các nước đang pháttriển cần đạt tới sự phát triển đầy đủ các cơ sở hạ tầng thông tin, đó là các dịchvụ thông tin khoa học, thư viện và lưu trữ.Thư viện là một thiết chế văn hoá, có chức năng văn hoá, giáo dục, giảitrí và thông tin khoa học, đảm bảo việc tổ chức và khai thác nguồn lực thông tinmột cách có hiệu quả nhất, góp phần to lớn vào việc giáo dục và nâng cao dântrí, đẩy nhanh tiến bộ khoa học công nghệ và phục vụ sản xuất. Thư viện là mộtbộ phận không thể thiếu của hệ thống các trường đại học, nơi đào tạo những trithức, những nhà khoa học tương lai cho xã hội. Hoạt động thông tin khoa họctrong các trường đại học đóng góp vai trò quan trọng trong việc nghiên cứukhoa học, giảng dạy, học tập của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong nhàtrường.Việc đổi mới phương pháp dạy học trong hệ thống giáo dục – đào tạo đãphần nào tạo ra nhiều điều kiện thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: