Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tình hình sử dụng ngôn ngữ của học sinh Tiểu học dân tộc Sán Chay ở huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.39 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm khảo sát miêu tả các đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của học sinh Tiểu học thuộc dân tộc Sán Chay ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Từ đó giúp các nhà quản lí giáo dục ở địa phương đề ra phương hướng và biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học về mặt ngôn ngữ với những đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tình hình sử dụng ngôn ngữ của học sinh Tiểu học dân tộc Sán Chay ở huyện Sơn Động tỉnh Bắc GiangTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NÔIKHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ-----------o0o-----------TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC SÁN CHAYỞ HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANGKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓACHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐSINH VIÊN THỰC HIỆN: NGỌC THỊ THANH THUÝGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TẠ VĂN THÔNGHÀ NỘI, 20111LỜI CẢM ƠNTác giả xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới Thầy Tạ Văn Thông,người đã định hướng dẫn dắt và chỉ bảo trong suốt quá trình làm Khóa luận.Xin cảm ơn Bố Mẹ và gia đình đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện cho tácgiả đi thực tế và viết Khóa luận. Cảm ơn các ông bà, cô bác xã Lệ Viễn - SơnĐộng - Bắc Giang, cùng thầy cô giáo và học sinh các trường Tiểu học LệViễn và Yên Định đã cung cấp thông tin để Khóa luận được hoàn thành.Do trình độ bản thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Côvà bạn bè để công trình đầu tay này được hoàn thiện hơn.Hà Nội, tháng 05 năm 2011Tác giảNgọc Thị Thanh Thúy2MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNBẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮTMỤC LỤCMỞ ĐẦU61. Lý do chọn đề tài62. Lịch sử nghiên cứu73. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu114. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu125. Phương pháp nghiên cứu126. Ý nghĩa của đề tài137. Bố cục của khóa luận13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TẾ151.1. Những vấn đề ngôn ngữ học xã hội và giáo dục song ngữ151.1.1. Ngôn ngữ học xã hội và những vấn đề đặt ra với ngôn ngữ15các dân tộc ở Việt Nam1.1.2. Cảnh huống ngôn ngữ171.1.3. Song ngữ, đa ngữ201.1.4. Năng lực giao tiếp231.1.5. Giáo dục song ngữ241.1.6. Vấn đề các ngôn ngữ tiêu vong281.2. Khái quát về huyện Sơn Động và dân tộc Sán Chay ởSơn Động – Bắc Giang291.2.1. Khái quát về huyện Sơn Động291.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên2941.2.1.2. Đặc điểm xã hội321.2.2. Khái quát về dân tộc Sán Chay ở Sơn Động – Bắc Giang361.2.2.1. Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam361.2.2.2. Dân tộc Sán Chay ở huyện Sơn Động – Bắc Giang38TIỂU KẾT44CHƯƠNG 2: CÁC NGÔN NGỮ ĐƯỢC HỌC SINH TIỂU HỌC SÁNCHAY Ở SƠN ĐỘNG – BẮC GIANG SỬ DỤNG TRONG CÁC HOÀNCẢNH VÀ MỤC ĐÍCH KHÁC NHAU462.1. Khái quát về tình hình sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng Sán Chay ở SơnĐộng462.2. Các ngôn ngữ được học sinh tiểu học sử dụng trong các hoàn cảnh giaotiếp xã hội khác nhau482.2.1. Các ngôn ngữ được học sinh tiểu học sử dụng khi ở nhà482.2.2. Các ngôn ngữ được học sinh sử dụng khi ở trường512.3. Các ngôn ngữ được học sinh tiểu học sử dụng với các mục đích khácnhau542.3.1. Các ngôn ngữ được học sinh tiểu học sử dụng khi ở nhà542.3.2. Các ngôn ngữ được học sinh tiểu học sử dụng khi ở trường56TIỂU KẾT59CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCDÂN TỘC SÁN CHAY Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG – BẮC GIANG603.1. Khả năng ngôn ngữ nói chung của học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay ởSơn Động603.2. Khả năng sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay ởSơn Động6253.3. Khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay ởSơn Động683.4. Khả năng sử dụng các ngôn ngữ khác của học sinh tiểu học dân tộcSán Chay ở Sơn Động71TIỂU KẾT72CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦAHỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC SÁN CHAY Ở SƠN ĐỘNG – BẮCGIANG. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ734.1. Đánh giá chung về tình hình sử dụng ngôn ngữ của học sinhtiểu học dân tộc Sán Chay734.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữcủa học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay764.2.1. Ý kiến của giáo viên – người quản lí nhà trường764.2.2. Ý kiến của phụ huynh784.2.3. Ý kiến của người nghiên cứu804.3. Đề xuất giải pháp và một số kiến nghị834.3.1. Một số điểm chung trong chủ trương chính sách của Đảngvà Nhà nước về ngôn ngữ chữ viết các dân tộc thiểu số834.3.2. Một số giải pháp và kiến nghị894.3.2.1. Giải pháp894.3.2.2. Một số kiến nghị92TIỂU KẾT93KẾT LUẬN94TÀI LIỆU THAM KHẢO96PHỤ LỤC996 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: