![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Công tác giáo dục bảo tàng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.47 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung khóa luận là nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục bảo tàng. Từ đó khái quát, rút ra những quan điểm nội dung có tính lý luận làm cơ sở đề xuất các biện pháp đổi mới công tác giáo dục bảo tàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Công tác giáo dục bảo tàngTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA BẢO TÀNG*********TRẦN THỊ THANH NHÀNCÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG(TIẾP CẬN NGHIÊN CỨUBẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN:HÀ NỘI – 2010MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 12.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................... 43. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 54. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn .................................................................. 54.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 55. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... 55.1. Đối tượng ........................................................................................... 55.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 66. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 67. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN .................................................................. 6CHƯƠNG 1. BẢO TÀNG VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC ........................ 71.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................... 71.1.1. Bảo tàng là gì ................................................................................. 71.1.2. Giáo dục là gì ................................................................................ 111.1.3. Giáo dục bảo tàng là gì ................................................................. 131.1.4.Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài……………………………161.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC GIÁO DỤC BẢO TÀNG MỚI VÀ TIÊNTIẾN ............................................................................................................ 19CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG LỊCHSỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ........................................................................... 262.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM .. 262.1.1. Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển ................................ 262.1.2. Phòng Trưng bày – Tuyên truyền Bảo tàng Lịch sử Quân sự ViệtNam ......................................................................................................... 372.2. CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC HIỆN TẠI………..…….…………..392.2.1. Giáo dục tại bảo tàng .................................................................... 392.2.2. Giáo dục ngoài bảo tàng................................................................ 45CHƯƠNG 3. CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG – MỘT SỐSUY NGHĨ VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................................... 513.1. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC BẢOTÀNG .......................................................................................................... 513.2. PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC BẢO TÀNG ............ 523.3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NĂNG LỰC THỰCHÀNH ......................................................................................................... 563.4. LIÊN KẾT PHỐI HỢP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCBẢO TÀNG ................................................................................................ 583.4.1. Liên kết trong bảo tàng ................................................................. 583.4.2 Liên kết ngoài bảo tàng .................................................................. 613.5. QUẢNG BÁ, GIỚI THIỆU NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA XÃHỘI VỀ BẢO TÀNG VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC BẢO TÀNG ........ 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 68TÀI LIỆU THAM KHẢO1PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIVăn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của con ngườitrong quá khứ và trong hiện tại. Các hoạt động sáng tạo đó đã hình thành nênmột hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu - những yếu tố xác định đặctính riêng và bản sắc của mỗi dân tộc. Bước sang thế kỷ XXI, khoa học kỹthuật phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy, kinh tế phát triển, xu hướngquốc tế hóa mở rộng, văn hóa ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sốngxã hội. Văn hóa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển lành mạnh, bền vữngcủa mỗi quốc gia, là cầu nối để các quốc gia xích lại gần nhau, mở mang sựhiểu biết lẫn nhau, hình thành tinh thần hữu nghị, ý thức bảo vệ hòa bình thếgiới, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, văn hóa toàn cầu.Các dự báo khoa học về thế giới thế kỷ XXI đều nhấn mạnh đến tầmquan trọng đặc biệt của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhậnthức được vai trò quan trọng của văn hóa, trong nhiều chỉ thị, Nghị quyết,Đảng ta đã khẳng định công cuộc phát triển của đất nước Việt Nam phải đượcxây dựng trên nền móng vững chắc của văn hóa. Nghị quyết Đại hội Đảngcộng sản Việt Nam lần thứ VIII, chỉ rõ: “Văn hóa có vai trò cực kỳ quantrọng trong sự nghiệp phát triển xã hội và xây dựng con người. Văn hóa lànền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội”.Bảo tàng là một thiết chế văn hóa đặc thù. Bảo tàng ra đời và phát triểncùng với sự phát triển về văn hóa, giáo dục, nhằm thỏa mãn các nhu cầuhưởng thụ văn hóa, nghiên cứu, khám phá thế giới tự nhiên, xã hội, khám phákho tàng tri thức, kinh nghiệm của nhân loại.2Bảo tàng có tác dụng to lớn đến đời sống văn hóa tinh thần của nhânloại. Bảo tàng là cầu nối quá khứ với hiện tại, tương lai, giúp con người biếnnhững giá trị văn hóa tiềm tàng thành những giá trị văn hóa hiện thực, địnhhướng cho mọi hoạt động của con người trong tương lai.Ở Việt Nam, từ lâu đời, mỗi đình ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Công tác giáo dục bảo tàngTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA BẢO TÀNG*********TRẦN THỊ THANH NHÀNCÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG(TIẾP CẬN NGHIÊN CỨUBẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN:HÀ NỘI – 2010MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 12.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................... 43. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 54. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn .................................................................. 54.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 55. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... 55.1. Đối tượng ........................................................................................... 55.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 66. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 67. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN .................................................................. 6CHƯƠNG 1. BẢO TÀNG VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC ........................ 71.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................... 71.1.1. Bảo tàng là gì ................................................................................. 71.1.2. Giáo dục là gì ................................................................................ 111.1.3. Giáo dục bảo tàng là gì ................................................................. 131.1.4.Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài……………………………161.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC GIÁO DỤC BẢO TÀNG MỚI VÀ TIÊNTIẾN ............................................................................................................ 19CHƯƠNG 2. CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG LỊCHSỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ........................................................................... 262.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM .. 262.1.1. Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển ................................ 262.1.2. Phòng Trưng bày – Tuyên truyền Bảo tàng Lịch sử Quân sự ViệtNam ......................................................................................................... 372.2. CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC HIỆN TẠI………..…….…………..392.2.1. Giáo dục tại bảo tàng .................................................................... 392.2.2. Giáo dục ngoài bảo tàng................................................................ 45CHƯƠNG 3. CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG – MỘT SỐSUY NGHĨ VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................................... 513.1. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC BẢOTÀNG .......................................................................................................... 513.2. PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC BẢO TÀNG ............ 523.3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NĂNG LỰC THỰCHÀNH ......................................................................................................... 563.4. LIÊN KẾT PHỐI HỢP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCBẢO TÀNG ................................................................................................ 583.4.1. Liên kết trong bảo tàng ................................................................. 583.4.2 Liên kết ngoài bảo tàng .................................................................. 613.5. QUẢNG BÁ, GIỚI THIỆU NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA XÃHỘI VỀ BẢO TÀNG VÀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC BẢO TÀNG ........ 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 68TÀI LIỆU THAM KHẢO1PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIVăn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của con ngườitrong quá khứ và trong hiện tại. Các hoạt động sáng tạo đó đã hình thành nênmột hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu - những yếu tố xác định đặctính riêng và bản sắc của mỗi dân tộc. Bước sang thế kỷ XXI, khoa học kỹthuật phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy, kinh tế phát triển, xu hướngquốc tế hóa mở rộng, văn hóa ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sốngxã hội. Văn hóa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển lành mạnh, bền vữngcủa mỗi quốc gia, là cầu nối để các quốc gia xích lại gần nhau, mở mang sựhiểu biết lẫn nhau, hình thành tinh thần hữu nghị, ý thức bảo vệ hòa bình thếgiới, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, văn hóa toàn cầu.Các dự báo khoa học về thế giới thế kỷ XXI đều nhấn mạnh đến tầmquan trọng đặc biệt của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhậnthức được vai trò quan trọng của văn hóa, trong nhiều chỉ thị, Nghị quyết,Đảng ta đã khẳng định công cuộc phát triển của đất nước Việt Nam phải đượcxây dựng trên nền móng vững chắc của văn hóa. Nghị quyết Đại hội Đảngcộng sản Việt Nam lần thứ VIII, chỉ rõ: “Văn hóa có vai trò cực kỳ quantrọng trong sự nghiệp phát triển xã hội và xây dựng con người. Văn hóa lànền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội”.Bảo tàng là một thiết chế văn hóa đặc thù. Bảo tàng ra đời và phát triểncùng với sự phát triển về văn hóa, giáo dục, nhằm thỏa mãn các nhu cầuhưởng thụ văn hóa, nghiên cứu, khám phá thế giới tự nhiên, xã hội, khám phákho tàng tri thức, kinh nghiệm của nhân loại.2Bảo tàng có tác dụng to lớn đến đời sống văn hóa tinh thần của nhânloại. Bảo tàng là cầu nối quá khứ với hiện tại, tương lai, giúp con người biếnnhững giá trị văn hóa tiềm tàng thành những giá trị văn hóa hiện thực, địnhhướng cho mọi hoạt động của con người trong tương lai.Ở Việt Nam, từ lâu đời, mỗi đình ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Di sản văn hóa Bảo tàng học Công tác giáo dục bảo tàng Giáo dục bảo tàngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 115 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 66 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 59 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 56 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0