Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích chùa Ngọc Than (Thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp.Hà Nội)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu về giá trị kiến trúc -nghệ thuật, di vật tiêu biểucủa di tích chùa Ngọc Than (thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp. Hà Nội).Trên cơ sởđó, đề xuất các giải pháp phát huy giá trị của ngôi chùa đối với cuộc sống văn hóa của nhân dân trong vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích chùa Ngọc Than (Thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp.Hà Nội)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA--------***---------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN(THÔN NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ,HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI)Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Sỹ ToảnSinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh AnhLớp:HÀ NỘI - 2015LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành bảo tàng học vớiđề tài: “TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN (thôn Ngọc Than, xãNgọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội)”, ngoài vốn kiến thức hiểu biết trênthực tế cũng như sự cố gắng của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ chỉbảo tận tình của giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Sỹ Toản, cùngcác thầy cô trong khoa Di sản Văn hóa.Trong quá trình khảo sát thực tế, em cũng nhận được sự giúp đỡ củacán bộ chuyên trách của Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Quốc Oai, tiểuBan quản lý di tích thôn và sư thầy trụ trì tại chùa Ngọc Than đã tạo mọi điêukiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành bài nghiên cứu khoahọc này.Qua bài khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tớithầy Nguyễn Sỹ Toản cùng các thầy cô trong khoa Di sản Văn hóa và các cơquan ban ngành nơi di tích tồn tại đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua.Mặc dù bản thân em đã hết sức cố gắng để hoàn thành tốt bài khóaluận này nhưng do trình độ lý luận và cơ sở thực tiễn của em còn hạn chế,nên kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu, thầycô và các bạn để em có thể hoàn thiện kiến thức hơn trong thời gian tới.Xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015Tác giả khóa luậnTrần Thị Quỳnh AnhMỤC LỤCTrangMỤC LỤC1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT3MỞ ĐẦU4Chương 1. CHÙA NGỌC THAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ1.1. Tổng quan về xã Ngọc Mỹ881.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên81.1.2. Lịch sử thay đổi địa giới và tên gọi của xã Ngọc Mỹ111.1.3. Đặc điểm cư dân121.1.4. Đặc điểm kinh tế131.1.5. Đặc điểm về lịch sử văn hóa161.2. Niên đại và quá trình tồn tại của chùa Ngọc Than291.2.1. Niên đại của di tích chùa Ngọc Than291.2.2. Quá trình tồn tại và phát triển30Chương 2. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CHÙA NGỌC THAN322.1. Nghệ thuật kiến trúc322.1.1. Không gian cảnh quan322.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể352.1.3. Kết cấu kiến trúc36422.2. Nghệ thuật điêu khắc2.2.1. Điêu khắc trên kiến trúc422.2.2. Điêu khắc tượng thờ46682.3. Một số di vật tiêu biểu2.3.1. Di vật bằng gỗ692.3.2. Di vật bằng đá692.3.3. Di vật bằng đồng702Chương 3.BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA NGỌC73THAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3.1. Thực trạng di tích và di vật733.1.1. Thực trạng di tích733.1.2. Thực trạng di vật753.2. Một số giải pháp nhằm bảo tồn di tích chùa Ngọc Than773.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn773.2.2. Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích793.2.3. Giải pháp bảo tồn803.3. Vấn đề tôn tạo di tích893.4. Giải pháp phát huy903.5. Vai trò của ngôi chùa Ngọc Than trong đời sống của cộng đồng cư95dân nơi đâyKẾT LUẬN98TÀI LIỆU THAM KHẢO100PHỤ LỤC1033MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrên chặng đường phát triển của lịch sử dân tộc, các thế hệ đi trước đãđể lại cho đời sau một kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng trong đócó hệ thống di tích lịch sử văn hóa.Di tích lịch sử văn hóa không chỉ là các địa điểm, các công trình màcòn bao gồm cả các đồ vật, di vật có liên quan đến các nhân vật, sự kiện lịchsử, các hoạt động văn hóa xã hội thuộc về cá nhân hay cộng đồng cư dân trênmột địa bàn cụ thể. Chúng là nơi kết tinh, lưu giữ các giá trị lịch sử, huyềnthoại của mảnh đất và con người nơi nó sinh ra và tồn tại. Cố GS. Trần VănGiàu đã nói rằng: “Theo quy luật của thời gian, quá khứ sẽ được chắt lọc vàkết tinh thành những giá trị vĩnh cửu”. Do vậy, di tích lịch sử văn hóa là nơitôn vinh những giá trị văn hóa của quá khứ được các thế hệ cha ông xâydựng, gìn giữ và trao truyền cho các thế hệ sau, là tấm gương phản chiếu lịchsử dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, các di tích lịch sử văn hóa ngày càngkết tinh được những giá trị đặc sắc trở thành kho tàng di sản văn hóa đặc biệtquí giá của mỗi dân tộc.Trong số các di tích lịch sử văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếmmột số lượng đáng kể, đặc biệt là kiến trúc chùa - Một loại hình di tích khôngthể thiếu trong đời sống tâm linh của người Việt.Tuy nhiên hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau nên một bộ phậnkhông nhỏ các di tích đang ngày càng xuống cấp, hư hỏng gây ảnh hưởngtrực tiếp đến bản sắc văn hóa dân tộc. Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu để đưara các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị của di tích luôn là vấn đề cấp thiết đặt ra.Trên vùng đất xứ Đoài xưa, chùa Ngọc Than (có tên chữ là VĩnhKhánh tự) là một di tích kiến trúc nghệ thuật quan trong của xã Ngọc M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích chùa Ngọc Than (Thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp.Hà Nội)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA--------***---------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN(THÔN NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ,HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI)Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Sỹ ToảnSinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh AnhLớp:HÀ NỘI - 2015LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành bảo tàng học vớiđề tài: “TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA NGỌC THAN (thôn Ngọc Than, xãNgọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội)”, ngoài vốn kiến thức hiểu biết trênthực tế cũng như sự cố gắng của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ chỉbảo tận tình của giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Sỹ Toản, cùngcác thầy cô trong khoa Di sản Văn hóa.Trong quá trình khảo sát thực tế, em cũng nhận được sự giúp đỡ củacán bộ chuyên trách của Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Quốc Oai, tiểuBan quản lý di tích thôn và sư thầy trụ trì tại chùa Ngọc Than đã tạo mọi điêukiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành bài nghiên cứu khoahọc này.Qua bài khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tớithầy Nguyễn Sỹ Toản cùng các thầy cô trong khoa Di sản Văn hóa và các cơquan ban ngành nơi di tích tồn tại đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua.Mặc dù bản thân em đã hết sức cố gắng để hoàn thành tốt bài khóaluận này nhưng do trình độ lý luận và cơ sở thực tiễn của em còn hạn chế,nên kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu, thầycô và các bạn để em có thể hoàn thiện kiến thức hơn trong thời gian tới.Xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015Tác giả khóa luậnTrần Thị Quỳnh AnhMỤC LỤCTrangMỤC LỤC1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT3MỞ ĐẦU4Chương 1. CHÙA NGỌC THAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ1.1. Tổng quan về xã Ngọc Mỹ881.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên81.1.2. Lịch sử thay đổi địa giới và tên gọi của xã Ngọc Mỹ111.1.3. Đặc điểm cư dân121.1.4. Đặc điểm kinh tế131.1.5. Đặc điểm về lịch sử văn hóa161.2. Niên đại và quá trình tồn tại của chùa Ngọc Than291.2.1. Niên đại của di tích chùa Ngọc Than291.2.2. Quá trình tồn tại và phát triển30Chương 2. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC CHÙA NGỌC THAN322.1. Nghệ thuật kiến trúc322.1.1. Không gian cảnh quan322.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể352.1.3. Kết cấu kiến trúc36422.2. Nghệ thuật điêu khắc2.2.1. Điêu khắc trên kiến trúc422.2.2. Điêu khắc tượng thờ46682.3. Một số di vật tiêu biểu2.3.1. Di vật bằng gỗ692.3.2. Di vật bằng đá692.3.3. Di vật bằng đồng702Chương 3.BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA NGỌC73THAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3.1. Thực trạng di tích và di vật733.1.1. Thực trạng di tích733.1.2. Thực trạng di vật753.2. Một số giải pháp nhằm bảo tồn di tích chùa Ngọc Than773.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn773.2.2. Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích793.2.3. Giải pháp bảo tồn803.3. Vấn đề tôn tạo di tích893.4. Giải pháp phát huy903.5. Vai trò của ngôi chùa Ngọc Than trong đời sống của cộng đồng cư95dân nơi đâyKẾT LUẬN98TÀI LIỆU THAM KHẢO100PHỤ LỤC1033MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrên chặng đường phát triển của lịch sử dân tộc, các thế hệ đi trước đãđể lại cho đời sau một kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng trong đócó hệ thống di tích lịch sử văn hóa.Di tích lịch sử văn hóa không chỉ là các địa điểm, các công trình màcòn bao gồm cả các đồ vật, di vật có liên quan đến các nhân vật, sự kiện lịchsử, các hoạt động văn hóa xã hội thuộc về cá nhân hay cộng đồng cư dân trênmột địa bàn cụ thể. Chúng là nơi kết tinh, lưu giữ các giá trị lịch sử, huyềnthoại của mảnh đất và con người nơi nó sinh ra và tồn tại. Cố GS. Trần VănGiàu đã nói rằng: “Theo quy luật của thời gian, quá khứ sẽ được chắt lọc vàkết tinh thành những giá trị vĩnh cửu”. Do vậy, di tích lịch sử văn hóa là nơitôn vinh những giá trị văn hóa của quá khứ được các thế hệ cha ông xâydựng, gìn giữ và trao truyền cho các thế hệ sau, là tấm gương phản chiếu lịchsử dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, các di tích lịch sử văn hóa ngày càngkết tinh được những giá trị đặc sắc trở thành kho tàng di sản văn hóa đặc biệtquí giá của mỗi dân tộc.Trong số các di tích lịch sử văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếmmột số lượng đáng kể, đặc biệt là kiến trúc chùa - Một loại hình di tích khôngthể thiếu trong đời sống tâm linh của người Việt.Tuy nhiên hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau nên một bộ phậnkhông nhỏ các di tích đang ngày càng xuống cấp, hư hỏng gây ảnh hưởngtrực tiếp đến bản sắc văn hóa dân tộc. Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu để đưara các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị của di tích luôn là vấn đề cấp thiết đặt ra.Trên vùng đất xứ Đoài xưa, chùa Ngọc Than (có tên chữ là VĩnhKhánh tự) là một di tích kiến trúc nghệ thuật quan trong của xã Ngọc M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Tìm hiểu di tích chùa Ngọc Than Di tích chùa Ngọc Than Chùa Ngọc ThanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 54 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0