Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu giá trị di tích đình làng Đức Hậu (Xã Đức Hòa, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.10 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu giá trị kiến trúc nghệ thuật của đình làng Đức Hậu, đồng thời nghiên cứu không gian văn hóa – Nơi di tích tồn tại. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của ngôi đình này trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu giá trị di tích đình làng Đức Hậu (Xã Đức Hòa, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội)1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓANGUYỄN VĂN BATÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU(XÃ ĐỨC HÒA, HUYỆN SÓC SƠN, TP.HÀ NỘI)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52 32 03 05Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH THỊ MINH ĐỨCHÀ NỘI - 20142LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, được sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Di sản văn hóa, em đã hoànthiện bài khóa luận này.Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo đãtận tình giảng dạy, động viên và giúp đỡ em hoàn thiện bài khóa luận này.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TSTrịnh Thị Minh Đức - Người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và chỉbảo cho em từ khi xác định đề tài, xây dựng đề cương cho tới khi hoàn thiệnbài khóa luận.Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Văn hóa huyện SócSơn, chính quyền xã Đức Hòa, lãnh đạo thôn Đức Hậu cùng các cụ cao niêntrong làng đã cung cấp tư liệu và tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, khảosát di tích đình làng Đức Hậu.Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoànthiện bài khóa luận này.Là một sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian được tiếp xúc nhiều vớithực tế, kiến thức còn hạn chế, do vậy khóa luận khó tránh khỏi những thiếusót. Em kính mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo kiến thức của các thầy côgiáo và bạn bè để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn nữa.Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn !Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2014Tác giả khóa luậnNguyễn Văn Ba3MỤC LỤCTrangLỜI CẢM ƠN1MỤC LỤC2MỞ ĐẦU4Chương 1LÀNG ĐỨC HẬU VÀ ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU1.1. Tổng quan về làng Đức Hậu991.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên91.1.2. Lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triển làng10Đức Hậu1.1.3. Đặc điểm cư dân121.1.4. Đặc điểm kinh tế131.1.5. Văn hóa truyền thống thôn Đức Hậu151.2. Lịch sử hình thành, quá trình tồn tại của di tích đình làng21Đức Hậu và nhân vật được phụng thờ1.2.1. Lịch sử hình thành, quá trình tồn tại của di tích đình làng21Đức Hậu1.2.2. Nhân vật được phụng thờ trong đình làng Đức Hậu25Chương 2KIẾN TRÚC, DI VẬT, LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG ĐỨC HẬU2.1. Kiến trúc đình làng Đức Hậu28282.1.1. Không gian cảnh quan282.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể312.1.3. Kết cấu kiến trúc332.1.4. Nghệ thuật trang trí trên kiến trúc422.2. Các di vật tiêu biểu trong di tích đình làng Đức Hậu5642.2.1. Di vật bằng gỗ562.2.2. Di vật bằng gốm sứ572.2.3. Di vật bằng đồng582.2.4. Di vật bằng giấy582.3. Lễ hội đình làng Đức Hậu582.3.1. Thời gian và lịch lễ hội592.3.2. Chuẩn bị lễ hội602.3.3. Diễn trình lễ hội62Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG66ĐỨC HẬU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3.1. Thực trạng di tích, di vật và lễ hội663.1.1. Thực trạng di tích, di vật663.1.2. Thực trạng lễ hội693.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình làng Đức Hậu723.2.1. Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Đức Hậu723.2.2. Giải pháp phát huy di tích và lễ hội đình làng Đức Hậu81KẾT LUẬN89TÀI LIỆU THAM KHẢO91PHỤ LỤC935MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrong sự nghiệp chấn hưng đất nước, văn hoá được xác định là nềntảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực vừa là mục tiêu của phát triển bềnvững. Văn hoá là một khái niệm rộng và nhiều nghĩa nhưng suy cho cùngvăn hoá là sự ứng xử của con người với tự nhiên với xã hội và với chính conngười. Vì vậy, văn hoá là một dòng chảy liên tục kết nối thời gian và khônggian tạo ra sức sống, sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, một tộc người,một quốc gia dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước.Đối với dân tộc Việt Nam, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranhhình thành và phát triển. Với một nền văn minh nông nghiệp lúa nước rất tiêubiểu, với chế độ làng xã rất đặc trưng đã tạo nên những giá trị văn hoá đầytính bản sắc trong đó có văn hoá đình làng. Đình làng đã trở thành một bộphận của văn hoá Việt. Vì vậy, đình làng cũng là một trong những đối tượngnghiên cứu của văn hoá học.Đình làng Đức Hậu thuộc xã Đức Hòa, Huyện Sóc Sơn, Thành phố HàNội, thờ Đức thánh Tam Giang cùng vợ và con gái. Tương truyền ThánhTam Giang chính là Trương Hống – Người có công giúp Triệu Việt Vươngchống lại quân xâm lược nhà Lương, sau khi mất lại hiển linh giúp Lê ĐạiHành và Thái úy Lý Thường Kiệt chống quân xâm lược nhà Tống và giúp chođất nước yên bình.Trải qua nhiều biến động của lịch sử, đình làng Đức Hậu vẫn còn lưugiữ được những giá trị văn hoá nghệ thuật, những giá trị này được thể hiệnthông qua kiến trúc, điêu khắc và một số cổ vật, hiện vật, di vật (07 đạo sắcphong do các vị vua nhà Nguyễn ban cho) cùng những giá trị văn hoá phi vậtthể như lễ hội đình làng với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: