Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu lễ hội cầu mát làng Hồ Khẩu, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là Khảo sát một cách toàn diện và hệ thống diễn trình lễ hội cầu mát, trên cơ sở đó nhận diện văn hóa làng Hồ Khẩu với những nét ưu trội của nó trong lịch sử phát triển và trong giai đoạn đô thị hóa hiện nay. Đề xuất các phương án khả thi để bào tồn, phát huy giá trị vốn có của lễ hội trong bối cảnh ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu lễ hội cầu mát làng Hồ Khẩu, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓATÌM HIỂU LỄ HỘI CẦU MÁT LÀNG HỒKHẨU, PHƯỜNG BƯỞI, QUẬN TÂY HỒ,HÀ NỘIKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số : 52320305Người hướng dẫn:PGS.TS. NGUYỄN QUỐC HÙNGSinh viên thực hiện: ĐINH THỊ THU HIỀNHÀ NỘI - 20131MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................... 121.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội làng Hồ Khẩu .................... 121.1.1 Vị trí địa lý ....................................................................................... 121.1.2 Lịch sử vùng đất............................................................................... 131.2 Khái quát về đời sống văn hóa - kinh tế - xã hội làng Hồ Khẩu..... 171.2.1 Con người làng Hồ Khẩu ................................................................. 171.2.2 Đời sống kinh tế - xã hội.................................................................. 181.2.3 Truyền thống văn hóa địa phương ................................................... 211.3 Cụm di tích tiêu biểu trên địa bàn làng Hồ Khẩu ............................ 251.3.1 Chùa Tĩnh Lâu ................................................................................. 251.3.2 Chùa Chúc Thánh ............................................................................ 251.3.3 Đền Dực Thánh ................................................................................ 261.3.4 Đền Vệ Quốc ................................................................................... 27Chương 2: LÀNG HỒ KHẨU - THẦN TÍCH VÀ LỄ HỘI CẦU MÁT . 292.1 Truyền thuyết các vị thành hoàng làng ............................................. 292.1.1 Theo Thần tích phường Hồ Khẩu .................................................... 292.1.2 Theo truyền thuyết trong dân gian. .................................................. 312.2 Đình Hồ Khẩu - không gian của lễ hội ............................................... 332.2.1 Lịch sử xây dựng đình làng Hồ Khẩu .............................................. 332.2.2 Giá trị kiến trúc và các di vật trong đình làng Hồ Khẩu.................. 352.2.3 Các vị thần được thờ trong đình làng Hồ Khẩu ............................... 392.3 Lễ hội cầu mát làng Hồ Khẩu ............................................................. 392.3.1 Mục đích tổ chức lễ hội ................................................................... 392.3.2 Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội .................................................... 402.3.3 Diễn trình của lễ hội cầu mát ........................................................... 412.3.4 Giá trị của lễ hội cầu mát ở làng Hồ Khẩu ...................................... 553Chương 3: THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI CẦU MÁT VÀ CÁC GIẢIPHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI .......................... 603.1 Sự biến đổi của lễ hội cầu mát trong đời sống hiện đại .................... 603.1.1 Biến đổi về cách thức tổ chức lễ hội ................................................ 603.1.2 Biến đổi về nghi lễ ........................................................................... 613.1.3 Biến đổi về lễ vật dâng cúng............................................................ 623.1.4 Biến đổi về trò chơi trò diễn ............................................................ 623.2 Đánh giá chung sự về thực trạng của lễ hội cầu mát ........................ 633.2.1 Về mặt tích cực ................................................................................ 633.2.2 Những mặt hạn chế .......................................................................... 643.3 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy lễ hội cầu mát ........................... 653.3.1 Các quan điểm về bảo tồn ................................................................ 653.3.2 Một số giải pháp bảo tồn lễ hội cầu mát .......................................... 66KẾT LUẬN .................................................................................................... 74TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 76PHỤ LỤC4MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLễ hội truyền thống là một trong những yếu tố cấu thành nên di sản vănhóa phi vật thể, là hoạt động phản ánh rõ nét những sinh hoạt văn hóa củacộng đồng dân cư trong một không gian văn hóa cụ thể và là môi trường tốtđể lưu giữ những giá trị truyền thống qua các thời đại - là nhịp cầu bắc nốiquá khứ và tương lai.Đất nước Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử dựng và giữ nước.Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, cộng đồng người Việt đã xây dựng được chomình một nền văn hóa phong phú và đa dạng, mang đặc sắc riêng của cư dânnông nghiệp lúa nước. Trong kho tàng văn hóa của dân tộc t ...

Tài liệu được xem nhiều: