![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa: Công tác quản lý đền Sóc, thành phố Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.20 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thực hiện bài khóa luận này, mục đích nghiên cứu của người viết chính là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý di sản văn hóa Đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích Đền Sóc (khảo sát phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý di tích Đền Sóc.) Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao hiểu quả trong công tác quản lý di tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa: Công tác quản lý đền Sóc, thành phố Hà NộiBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓACHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH VĂN HÓACÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỀN SÓCHUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI(TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY)Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Bích HuyềnSinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc BíchLớp: QLVH13AKhóa học: 2012 - 2016HÀ NỘI - 2016LỜI CẢM ƠNĐối với sinh viên cuối cấp khi được làm khóa luận tốt nghiệp là điều vôcùng vinh dự. Nhưng để có thể hoàn thành khóa luận đòi hỏi sự cố gắng rấtlớn của bản thân và quan trọng hơn đó là sự chỉ bảo của các thầy cô giáotrong trường, thầy cô hướng dẫn, sự giúp đỡ, động viên cuả gia đình, bạn bèvà người thân.Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo trong trường và quí thầy côgiáo trong Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật đã truyền đạt những kiến thứcchuyên ngành, tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường vàđặc biệt là TS. Phạm Bích Huyền là người đã giúp em định hướng đề tài khóaluận và hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận của mình!Em xin chân thành cảm ơn , Ban quản lý khu di tích – du lịch đền Sócđã giúp đỡ em, cung cấp thông tin và các tư liệu cần thiết liên quan đến đề tàikhóa luận của mình!Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thư việnTrường Đại học Văn hóa Hà Nội đã giúp em trong quá trình tìm kiếm tài liệuđể hoàn thành đề tài này.Tuy nhiên, với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thâncòn nhiều hạn chế. Do vậy, bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016Sinh viênDương Thị Ngọc BíchMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................2Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓAVÀ TỔNGQUAN VỀ DI TÍCH ĐỀN SÓC .....................................................................51.1 Lý luận về quản lý nhà nước về di sản văn hóa .................................... 51.1.1 Khái niệm................................................................................... 51.1.2 Quản lý nhà nước về di sản văn hóa ........................................... 71.1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý di sản văn hóa ...121.2 Tổng quan về di tích đền Sóc ..............................................................131.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Đền Sóc ................................................131.2.2 Lễ hội Gióng tại di tích đền Sóc ................................................16Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN SÓC .... 292.1 Bộ máy tổ chức quản lý tại đền Sóc ....................................................292.1.1 Cơcấubộmáytổchứccủatrungtâm ...............................................292.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ban quản lý di tích .............302.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Sóc .....................................312.2.1 Hoạt động quản lý di tích đền Sóc. ............................................312.2.2 Công tác tổ chức lễ hội đền Sóc ................................................39Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ DITÍCH ĐỀN SÓC ........................................................................................... 453.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự ......................................453.2 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh du lịch với khai thác di tích..........483.3 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm .......................493.4 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân .......................51KẾT LUẬN .................................................................................................. 55TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 56PHỤ LỤC ..................................................................................................... 58MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMỗi mảnh đất, mỗi vùng quê trên khắp đất nước Việt Nam nơi đâu cũng cónhững di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng. Được xây dựng từ đời này sangđời khác , trải qua bao thăng trầm của lịch sử để trở thành những dấu ấn huyhoàng, nền tảng của đời sống đương đại. Nó trở thành tài sản vô giá là bộ phận hợpthành nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.Di tích giúp cho con người biết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu vềtruyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa của đất nước và do đó, có tác dụng ngượctrở lại tới việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.Trong bối cảnh hiện nay, đời sống vât chất và tinh thần của người dân ngàycàng nâng cao, vì thế quản lý di tích cũng như bảo tồn và phát triển di tích lại rấtquan trọng. Và Đền Sóc tại thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – Thànhphố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc ( di sản vật thể ) và lễ hội Gióng ( lễ hộiđược UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể) đang được chú trọng trongcông tác quản lý di sản để phát triển du lịch cũng như góp phần bảo tồn và pháthuy những giá trị văn hóa.Là một sinh viên của khoa Quản lý văn hóa được trang bị kiến thức và hiểuđược tầm quan trọng của các di tích lịch sử văn hóa. Đồng thời cũng là một ngườicon sinh ra tại chân núi Sóc, người viết muốn đi sâu tìm hiểu hoạt động quản lý disản tại đền Sóc để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di sản và pháthuy những giá trị đặc sắc của khu di tích đền Sóc.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐã có rất nhiều tổ chức, cá nhân có những công trình nghiên cứu dưới nhiềugóc độ khác nhau nhằm hiểu rõ và khẳng định giá trị văn hóa, di sản của Đền Sóc.Tuy nhiên nhận thấy từ sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vậtthể đền Sóc càng cần phải chú trọng vào công tác quản lý. Người viết muốn đi sâuvào hoạt động quản lý di sản để góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa: Công tác quản lý đền Sóc, thành phố Hà NộiBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓACHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH VĂN HÓACÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỀN SÓCHUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI(TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY)Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Bích HuyềnSinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc BíchLớp: QLVH13AKhóa học: 2012 - 2016HÀ NỘI - 2016LỜI CẢM ƠNĐối với sinh viên cuối cấp khi được làm khóa luận tốt nghiệp là điều vôcùng vinh dự. Nhưng để có thể hoàn thành khóa luận đòi hỏi sự cố gắng rấtlớn của bản thân và quan trọng hơn đó là sự chỉ bảo của các thầy cô giáotrong trường, thầy cô hướng dẫn, sự giúp đỡ, động viên cuả gia đình, bạn bèvà người thân.Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo trong trường và quí thầy côgiáo trong Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật đã truyền đạt những kiến thứcchuyên ngành, tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường vàđặc biệt là TS. Phạm Bích Huyền là người đã giúp em định hướng đề tài khóaluận và hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận của mình!Em xin chân thành cảm ơn , Ban quản lý khu di tích – du lịch đền Sócđã giúp đỡ em, cung cấp thông tin và các tư liệu cần thiết liên quan đến đề tàikhóa luận của mình!Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thư việnTrường Đại học Văn hóa Hà Nội đã giúp em trong quá trình tìm kiếm tài liệuđể hoàn thành đề tài này.Tuy nhiên, với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thâncòn nhiều hạn chế. Do vậy, bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016Sinh viênDương Thị Ngọc BíchMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................2Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓAVÀ TỔNGQUAN VỀ DI TÍCH ĐỀN SÓC .....................................................................51.1 Lý luận về quản lý nhà nước về di sản văn hóa .................................... 51.1.1 Khái niệm................................................................................... 51.1.2 Quản lý nhà nước về di sản văn hóa ........................................... 71.1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý di sản văn hóa ...121.2 Tổng quan về di tích đền Sóc ..............................................................131.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Đền Sóc ................................................131.2.2 Lễ hội Gióng tại di tích đền Sóc ................................................16Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN SÓC .... 292.1 Bộ máy tổ chức quản lý tại đền Sóc ....................................................292.1.1 Cơcấubộmáytổchứccủatrungtâm ...............................................292.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ban quản lý di tích .............302.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Sóc .....................................312.2.1 Hoạt động quản lý di tích đền Sóc. ............................................312.2.2 Công tác tổ chức lễ hội đền Sóc ................................................39Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ DITÍCH ĐỀN SÓC ........................................................................................... 453.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự ......................................453.2 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh du lịch với khai thác di tích..........483.3 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm .......................493.4 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân .......................51KẾT LUẬN .................................................................................................. 55TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 56PHỤ LỤC ..................................................................................................... 58MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMỗi mảnh đất, mỗi vùng quê trên khắp đất nước Việt Nam nơi đâu cũng cónhững di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng. Được xây dựng từ đời này sangđời khác , trải qua bao thăng trầm của lịch sử để trở thành những dấu ấn huyhoàng, nền tảng của đời sống đương đại. Nó trở thành tài sản vô giá là bộ phận hợpthành nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.Di tích giúp cho con người biết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu vềtruyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa của đất nước và do đó, có tác dụng ngượctrở lại tới việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.Trong bối cảnh hiện nay, đời sống vât chất và tinh thần của người dân ngàycàng nâng cao, vì thế quản lý di tích cũng như bảo tồn và phát triển di tích lại rấtquan trọng. Và Đền Sóc tại thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – Thànhphố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc ( di sản vật thể ) và lễ hội Gióng ( lễ hộiđược UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể) đang được chú trọng trongcông tác quản lý di sản để phát triển du lịch cũng như góp phần bảo tồn và pháthuy những giá trị văn hóa.Là một sinh viên của khoa Quản lý văn hóa được trang bị kiến thức và hiểuđược tầm quan trọng của các di tích lịch sử văn hóa. Đồng thời cũng là một ngườicon sinh ra tại chân núi Sóc, người viết muốn đi sâu tìm hiểu hoạt động quản lý disản tại đền Sóc để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di sản và pháthuy những giá trị đặc sắc của khu di tích đền Sóc.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐã có rất nhiều tổ chức, cá nhân có những công trình nghiên cứu dưới nhiềugóc độ khác nhau nhằm hiểu rõ và khẳng định giá trị văn hóa, di sản của Đền Sóc.Tuy nhiên nhận thấy từ sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vậtthể đền Sóc càng cần phải chú trọng vào công tác quản lý. Người viết muốn đi sâuvào hoạt động quản lý di sản để góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Mỹ thuật quảng cáo Chính sách văn hóa Di sản văn hóa Công tác quản lý đền Sóc Quản lý văn hóaTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
3 trang 268 4 0
-
4 trang 234 4 0
-
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
102 trang 138 1 0 -
9 trang 69 0 0
-
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 66 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 59 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
3 trang 57 0 0